nêu đặc điểm khác nhau giữa thân gỗ, cột, cỏ. mỗi ***** 2 ví dụ
mọi người giúp e trả lời với T-T
câu 1: Có mấy kiểu xếp la trên thân, cành? Nêu đặc điểm và nêu ví dụ.
câu 2: phân biệt các la biến dạng ? Nêu chức năng và lấy ví dụ
câu 3: nêu đặc điểm ,khác nhau giữa cấu tạo thân non và miền hút của rễ
câu 4: nêu thí nghiệm và xác định chât mà chế tạo được khi có anh sáng
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
Mọi người giúp mình câu này với ạ!: Trình bày được đặc điểm môi trường sống và tập tính qua các bộ khác nhau thuộc lớp thú. Mỗi lớp lấy 1 ví dụ.
bạn tham khảo nha
MÔI TRƯỜNG SỐNG:
Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ
- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:
+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)
+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..
+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)
+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài
- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:
+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng
+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất
+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ
+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong
- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính
+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt
+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều
- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:
+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang
+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây
+đẻ con,thụ tinh trong
chúc bạn học tốt nha.
refet :
MÔI TRƯỜNG SỐNG:
Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ
- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:
+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)
+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..
+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)
+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài
- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:
+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng
+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất
+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ
+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong
- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính
+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt
+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều
- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:
+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang
+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây
+đẻ con,thụ tinh trong
Giúp mình trả lời câu này với Câu 8 : nêu 1 số ứng dụng tiêu biểu đa phương tiện đời sống đa phương tiện là gì ? Lấy 3 ví dụ về đa phương tiện ảnh động gif và đoạn phim có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau
Câu 1: Nêu cách xử lí khi gặp người bị bỏng do nước sôi.
Câu 2: Cho ví dụ và nêu biểu hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài sống gần nhau? Ý nghĩa của mối quan hệ đó
Câu 3: Cho ví dụ và nêu đặc điểm mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài sống gần nhau?
Trả lời hộ mình đi ạ, mai mình nộp rồi
Câu 1:
Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.
Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.
Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé
Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!!
nêu các ví dụ khác nhau về các miền của rễ ( mỗi miền 5 ví dụ )
Ai nhanh tick nha ! kb với mình !
1+2+3+4 = ?
trả lời hai câu hay câu đầu cũng được !
=10
kick cho meo
mn nhoá :3
# meo cute
Rễ gồm 4 miền :
Miền trưởng thành:Dẫn chuyền
Miền hút:Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
Miền sinh trưởng:làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ:che chở cho đầu rễ
Cây thân gỗ và cây thân cột khác nhau chủ yếu ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Độ cứng của thân
C. Thời gian sống
D. Khả năng phân cành
Đáp án: D
Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành – SGK trang 44
Cây thân gỗ và cây thân cột khác nhau chủ yếu ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Độ cứng của thân
C. Thời gian sống
D. Khả năng phân cành
Đáp án: D
Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành – SGK trang 44
Cây thân gỗ và cây thân cột khác nhau chủ yếu ở đặc điểm nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Độ cứng của thân
C. Thời gian sống
D. Khả năng phân cành
Đáp án D
Cây thân gỗ và cây thân cột khác nhau chủ yếu ở khả năng phân cành
Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất người ta chia thân làm mấy loại chính nêu đặc điểm của mỗi loại.Lấy ví dụ
THÂN ĐỨNG : +thân gỗ : cứng cao , có cành . VD:ổi , xoài , mít
+thân cột : cứng cao , không cành . VD : cau , dừa
+thân cỏ : mềm , yếu , thấp. VD : lúa , đậu , rau cải
THÂN LEO : +leo bằng thân quấn VD mồng tơi , bìm bìm
+leo bằng tua cuốn VD : bầu , bí , su su
THÂN BÒ : mềm , yếu , bò lan sát đất VD dưa hấu , rau má , chua me
Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất. Thân cây có 3 loại chính:
-Thân đứng gồm có 3 dạng:
+Thân gỗ: cứng,cao,có cành.VD: cây đa,cây nhãn,cây mít,...
+Thân cột: cứng,cao,không có cành.VD: cây cau,cây cọ,cây dừa,...
+Thân cỏ: mềm,yếu,thấp.VD: cây cỏ mần trầu,cây lúa,cây hành,...
-Thân leo: leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn,tua cuốn,...
VD: -Leo bằng thân quấn: cây đậu ván,cây mồng tơi,cây trầu không,...
-Leo bằng tua quấn: cây đậu Hà Lan,cây bí,cây mướp,...
-Thân bò: mềm,yếu,bò lan sát đất
VD: cây rau má,cây rau lang,cây rau muống,...