Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2017 lúc 17:15

Lời giải:

Lời căn dặn của Trần Quốc Tuấn với vua Trần Anh Tông trước khi qua đời muốn nhắc nhở nhà vua về bài học phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc từ trong nội bộ hoàng tộc đến toàn dân tộc để tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù xâm lược. Muốn đoàn kết được toàn dân thì phải biết "khoan thư sức dân", lấy đó làm kế sâu rễ bền gốc

Đáp án cần chọn là: A

nguyen dan tam
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Trung
27 tháng 12 2017 lúc 21:08

1)đặt ra chức Hà ĐÊ SỨ

2)thành phần phu lão mời đến họp

3)Thoát Hoan chỉ huy

4)Thoát Hoan

5)Trần Cảnh

Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:15

Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.

Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai, vua Trần mời các bô lão cả nước về kinh đô Thăng Long, ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc. Trả lời câu hỏi của vua: “Nên đánh hay nên hoà?”, điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “Đánh!”. Ý chí quyết chiến với giặc đã được toàn dân hưởng ứng. Trần Hưng Đạo, người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết Hịch tướng sĩ, trong đó có câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng...". Lời Hịch đã khích lệ mọi người. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông cổ)

Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:15

Trả lời

Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Mông Cổ :

- Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trươn "vườn không nhà trống" để đánh giặc, tạm thời rút lui khỏi Thăng Long khi giặc kéo vào, kinh thành trống vắng không một bóng người và lương thực.

- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiế của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông trả lời "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo"

- Khi kẻ thù gặp khó khăn, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công vào kinh thành Thăng Long và truy kịch quân địch khi chúng tháo chạy.

Smile
20 tháng 12 2020 lúc 22:16

Bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lich sử dân tộc thời Lý - Trần

Niên đại

Sự kiện

1009

Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập.

1010

Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long.

1042

Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

1054

Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

1070

Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử.

1075

Mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

1075 - 1077

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.

Đầu năm 1226

Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập.

1258

Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ.

1285

Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên.

1287 - 1288

Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.

 

pampam
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
17 tháng 12 2021 lúc 11:14

mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi

khocroi

 

8b.31.Huỳnh Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 16:29

- Câu nói "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" thể hiện:

+ Nói lên con người của Trần thủ Độ một con người có lòng yêu nước nồng nàn quyết tâm bảo vệ đất nước đủ có phải hi sinh

+ nói lên sự quyết tâm chống giặc ngoại xâm của trần thủ độ một lòng chống giặc ngoại xâm ý chí quyết chiến với giặc

Câu nói của Thái sư Trần Thủ Độ thể hiện sự tự tôn dân tộc và ý chí quyêt tâm chiến đấu đến cùng, sẵn sàng hi sinh xương máu để chống quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập, tự chủ của dân tộc.

Hiếu Phương
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

– Trần Thủ Độ với sự ra đời của nhà Trần:

+ Người sáng lập và trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước những năm đầu thời kỳ nhà Trần.

+ Sau khi nhà Trần thành lập, ông được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự…

– Vai trò của Trần Quốc Tuấn:

Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

+ Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

+ Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

+ Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

+ Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

– Vai trò của Trần Nhân Tông:

+ Xây dựng một đất nước cường thịnh, xã hội rất ổn định, biết cách thu phục nhân tâm. Dân chúng cả nước đồng lòng, đồng sức vì Vua.

+ Trường lớp rất được mở mang. Việc thi cử đã được mở theo định kỳ để lấy người tài giỏi ra giúp nước.

+ Sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm và được xem như là Phật Tổ của trường phái này. Ông có vai trò rất lớn trong việc chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam.