Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dinhnguyentramanh
Xem chi tiết
Pham Tu
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
mo chi mo ni
4 tháng 7 2019 lúc 9:47

Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!

1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất 

mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999

suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)

b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)

hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.

2. số nguyên âm lớn nhất là -1

Mà  x+2019 là số nguyên âm lớn nhất  suy ra x+2019=-1

tiếp theo tự tính

3.hướng dẫn 

b, \(\left|x-28\right|+7=15\)

\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)

vậy.........................

4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy....

b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy.....................

c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)

(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)

Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)

khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm

giải:

Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu

Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)

Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 9:41

a) x. (x - 1) = 0

x = 0 hoặc x = 1

b) (x + 1)(x - 2) = 0

x = -1 hoặc x = 2

Minh Hiền
Xem chi tiết
baoloi
Xem chi tiết
Nhan Thanh
10 tháng 8 2021 lúc 7:14

a) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(x^2+5\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+5=0\\x^2-25=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-5\\x^2=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x^2=25\) \(\Leftrightarrow x=\pm5\)

minh hue
Xem chi tiết
minh hue
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Thanks

 

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:02

Bài 1

a) (x + 3)(x + 2) = 0

x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3 (nhận)

*) x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2 (nhận)

Vậy x = -3; x = -2

b) (7 - x)³ = -8

(7 - x)³ = (-2)³

7 - x = -2

x = 7 + 2

x = 9 (nhận)

Vậy x = 9

Kiều Vũ Linh
12 tháng 11 2023 lúc 13:07

Bài 3

20a + 10b = 2010

10b = 2010 - 20a

b = (2010 - 20a) : 10

*) a = 0

b = (2010 - 20.0) : 10 = 201

*) a = 1

b = (2010 - 10.1) : 10 = 200

*) a = 2

b = (2010 - 10.2) : 10 = 199

Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:

(0; 201); (1; 200); (2; 199)

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
ST
14 tháng 1 2018 lúc 16:23

a, (x-2)(x+1)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

b, (x2+7)(x2-49)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-49=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-7\left(loại\right)\\x^2=49\end{cases}}\Rightarrow x=\pm7}\)

nguyen duc thang
14 tháng 1 2018 lúc 16:19

a ) ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0+2\\x=0-1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x thuộc { 2 ; - 1 }

QuocDat
14 tháng 1 2018 lúc 16:29

a) (x-2)(x+1)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=-1 hoặc x=2

b) (x2+7)(x2-49)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-49=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=49\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\Phi\\x=\pm7\end{cases}}\)

Vậy x=-7 hoặc x=7

trần gia huy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 4 2020 lúc 10:11

a) \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-20\right)< 0\)

Để \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-20\right)< 0\)thì x2-7 và x2-20 trái dấu nhau

Ta thấy x2-7>x2-20

=> \(\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-20< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 20\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x>\sqrt{7}\\x< \sqrt{20}\end{cases}\Leftrightarrow\sqrt{7}< x\sqrt{20}}}\)

b) Ta có x-20=x+1-21

=> 21 chia hết cho x+1

x nguyên => x+1 nguyên => x+1 \(\in\)Ư(21)={-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}

ta có bảng

x+1-21-7-3-113721
x-22-8-4-202620

Vậy x={-22;-8;-4;-2;0;2;6;20} thì x+1 là ước của x-20

Khách vãng lai đã xóa