Nguyễn Anh Kim Hân ơi
ARMY ơi, vào trang cá nhân của Nguyễn Hân nha!!!!
Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong câu sau :a) -Alô,tôi có thể gặp Hân được không? Vâng...Hân đi vắng ạ...Vâng...Chào anh b)Em là...Nguyệt! c)Khốn nạn!...Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu?Nó thấy tôi gọi nó thì nó chạy ngay về,vẫy đuôi mừng. d)Nhưng mà...Cha anh Tư Bền sắp chết! e)Một anh đội viên đứng bên bờ tường hô -Yêu cầu cho tiếp Vi...ệ...n...!
con nhỏ nguyễn trần diệu hân gà
Mấy bạn ơi!!! Học lớp chọn Tiếng Anh á lớp 6 có kiểm tra bài 10-11 không????
Cho mình xin cái đề ik, mk ôn, mai kiểm r
HÂN HẠNH CẢM ƠN
Hình như là có em ạ chị kiểm tra lâu lắm rồi đề chị tìm cho nhưng em chú tâm nhát đó chính là phăn trả lởi trện sách đấy
Xử lí tình huống:
1. Năm học này, Hân dự định đăng kí tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh do trường tổ chức. Nhưng Hân lo lắng vì vốn từ vựng tiếng Anh của mình còn hạn chế nên đắn đo không biết có nên dự thi hay không.
a) Theo em, Hân có nên tham gia cuộc thi không? Tại sao?
b) Hân cần làm gì để thực hiện được mục tiêu của mình?
2. Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ.
a) Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì?
b) Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì?
1.
a)Không phái điều gì con người chúng ta cũng biết,bộ não của chúng ta vẫn còn khá hạn chế vậy nên điều Hân chưa biết bạn có thể học hỏi thêm để nâng cao kiến thức vốn có của bản thân.
b)Hân cần cố gắng học tập,điều chưa biết thì hỏi thầy cô và bạn bè.Những từ mới thì học thêm ở các thầy cô có chuyên môn.
2.
a)Hòa đang thiếu đi các phẩm chất siêng năng,kiên trì.
b)Em sẽ khuyên Hòa nên thay đổi,các bài toán dù khó nhưng cũng cần cố gắng.Dù làm được hay không và dù đúng hay sai cũng chưa chắc đã là quan trọng mà điều thực tế ở đây là bạn cần có sự tự giác,chăm chỉ có như vậy học tập mới mang lại hiệu quả.
1.
a, Theo em, Hân nên tham gia cuộc thi. Tại vì đó là cơ hội để bạn học hỏi và trau dồi thêm những gì mà bạn đang thiếu.
b, Hân cần cố gắng, kiên trì, chăm chỉ học từ vựng mỗi ngày.
2.
a, Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính chăm chỉ và kiên trì.
b, Nếu là bạn của Hòa em sẽ khuyên bạn nên cố gắng chăm chỉ tham gia, vì qua các phong trào này bạn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và đặc biệt là trau dồi cho bạn 1 lượng kiến thức khá lớn.
bạn Nguyễn Thúy Bảo Hân đúng rồi nhưng bạn trả lời sau hai bạn khác nhé
? CÂU HỔI LÀ GÌ
ko có gì đâu bạn
??????????
mn giúp mik vs ak
⚠!!!Tham khảo!!!⚠
Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” được trích trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Đây là một đoạn trích mà tác giả đã đặc tả chân dung của hai chị em Thúy Kiều, nổi bật nhất chính là chân dung nàng Kiều. Vẻ đẹp của nàng là một vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ, trọn vẹn cả sắc – tài – tình. Nhưng xét cho cùng tài hoa của Kiều cũng không sao vượt qua khỏi khuôn khổ của quan niệm phong kiến thời xưa “Hồng nhan bạc mệnh”.
Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em cùng bức chân dung vẻ đẹp riêng của Thúy Vân, Nguyễn Du đã lấy vẻ đẹp của Thúy Vân để làm nền, tô đậm cho vẻ đẹp của Thúy Kiều:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà…
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”
Tương tự như cách miêu tả chân dung nàng Vân, tác giả vẫn dùng bút pháp so sánh, ẩn dụ và ước lệ. Sử dụng cách gợi tả và đưa ra những chuẩn mực của thiên nhiên để làm đối tượng so sánh với vẻ đẹp của Kiều. Có vẻ như đối với Kiều, tác giả đã tập trung vào gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt, bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là biểu hiện của sự tinh anh, trí tuệ. Cả cái sắc sảo của trí tuệ và mặn mà của tâm hồn đều liên quan tới đôi mắt. Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” đã gợi lên một cách đầy sống động về một đôi mắt long lanh, trong sáng là linh hoạt. Còn “nét xuân sơn” lại miêu tả đôi lông mày thanh tú trên gương mặt trẻ trung.
Quả là vẻ đẹp của Kiều phi thường và lộng lẫy, đến mức làm cho thiên nhiên tạo hóa phải đố kị, ghen ghét. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ của quy luật tự nhiên, ngoài trí tưởng tượng. Vẻ đẹp ấy có sức lôi cuốn mạnh mẽ làm cho “nghiêng nước nghiêng thành”, chẳng có bậc thang nào có thể đánh giá. “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” đã khẳng định tuyệt đối sắc đẹp của Kiều là độc nhất vô nhị. Nhưng không chỉ có nhan sắc, Thúy Kiều còn là một cô gái thông minh trí tuệ, rất mực tài hoa:
“Thông minh vốn sẵn tính trời…
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân”
Tác giả đưa tài năng và trí tuệ của Kiều lên tới tuyệt đỉnh, do trời ban phú, cái gì cũng tài giỏi hơn người. Các từ ngữ tuyệt đối được sử dụng như: vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu, ăn đứt,…Theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến nàng đầy đủ các tài cầm – kì – thi – họa. Tác giả cực tả cái tài của nàng cũng là để ca ngợi cái tâm đặc biệt của nàng, cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều sáng tác chính là tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.
Như vậy, qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” ta đã được thấy bức chân dung có một không hai về nàng Kiều của Nguyễn Du. Vẻ đẹp cả tài và sắc của Kiều đã đạt tới độ tuyệt mĩ nhưng chính tài sắc ấy đã dự cảm về một tương lai đầy sóng gió và đau khổ của cuộc đời Kiều. Tuy miêu tả chân dung, nhan sắc và tài hoa nhưng lại hé mở về tâm hồn và dự cảm số phận là tài năng hiếm có của Nguyễn Du.
(Link liên kết: https://download.vn/phan-tich-nhan-vat-thuy-kieu-trong-truyen-kieu-cua-nguyen-du-36993)
mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)
I/ Nhân vật lịch sử
Nguyễn Huệ? Quốc vương?
Nguyễn Ánh?
Trương Phúc Loan?
Lê Chiêu Thống?
Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm?
Lê Ngọc Hân?
Nguyễn Thiếp?
Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở?
Sầm Nghi Đống?
Tôn Sĩ Nghị?
Nguyễn Công Trứ?
II/ Địa danh lịch sử
Tây Sơn thượng đạo?
Tây Sơn hạ đạo?
Qui Nhơn?
Gia Định?
Tam Điệp - Biện Sơn?
Ngọc Hồi – Đống Đa?
Rạch Gầm - Xoài Mút?
Phú Xuân?
Nghệ An?
Thăng Long?
III/ Thời gian lịch sử
1771?
1775?
1777?
Cuối 1784?
19/1/1785?
6/1786?
21/7/1786?
Cuối 1788?
Đêm 30 Tết Kỉ Dậu 1789?
Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu 1789?
Mờ sáng mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789?
Trưa mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789?
16/9/1792?
1802?
1815?
1831-1832?
IV/ Phong trào Tây Sơn
Giáo sĩ phương Tây mô tả về nghĩa quân Tây Sơn?
Trận thuỷ chiến tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm?
Trận đánh lừng lẫy tiêu diệt quân Thanh?
Nhiệm vụ mới đặt ra với quân TS sau khi đã làm chủ Đàng Trong?
VI/ Quang Trung xây dựng đất nước.
Khôi phục kinh tế?
Viện Sùng chính?
Chiếu lập học?
Chủ trương giáo dục?
Chữ Nôm?
Tình hình an ninh quốc phòng?
Chính sách ngoại giao?
Xây dựng quân đội?
Câu thơ ghi nhớ công ơn Quang Trung?
Nguyên nhân sụp đổ vương triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất?
VII/ Chế độ PK nhà Nguyễn.
Chế độ nhà nước?
Luật pháp?
Đơn vị hành chính?
Chính sách ngoại giao với nhà Thanh và phương Tây?
Doanh điền sứ?
Chế độ quân điền?
Hãy sắp xếp lại những câu dưới đây để có đoạn đối thoại về anh Nguyễn Ngọc Ký trong câu chuyện Bàn chân kì diệu.
1. Em: Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp con người làm được những việc phi thường anh nhỉ?
2. Anh: Anh rất khâm phục anh ấy.
3. Em: Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ?
4. Em: Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn cả đôi bàn tay lành lặn mà.
5. Anh: Anh tin em sẽ làm được điều ấy.
6. Em: Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.
7. Anh: Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em?
8. Anh: Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!
Hướng dẫn giải:
6. Em : Anh ơi! Hôm nay đi học em được nghe câu chuyện Bàn chân kì diệu anh ạ.
7. Anh : Đó là câu chuyện nói về Nguyễn Ngọc Ký phải không em ?
3. Em : Vâng, đúng đấy anh ạ, đúng là về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay mà tập viết và viết được bằng chân. Đúng là bàn chân kì diệu anh nhỉ.
2. Anh : Anh rất khâm phục anh ấy.
4. Em sẽ luyện chữ thật đẹp anh ạ, em còn đôi bàn tay lành lặn mà.
5. Anh tin em sẽ làm được điều đấy.
1. Em : Anh ơi, ý chí và nghị lực có thể giúp cho con người làm được những việc phi thường anh nhỉ ?
8. Anh : Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng cho anh em ta học tập đấy em ạ!