Những câu hỏi liên quan
Trần Huỳnh Thượng Khang
Xem chi tiết

"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Có 3 lọa điệp ngữ:Diệp ngữ cách quảng,điệp ngữ nối tiếp,điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngũ vòng)

VD:

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!”

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Thượng Khang
16 tháng 12 2021 lúc 21:13

Cảm ơn bạn nha.

Khách vãng lai đã xóa
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Minh Thư
8 tháng 1 2017 lúc 12:59
a)Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều [...] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) =>Đây là Điệp ngữ nối tiếp. Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau. b)Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

(Đoàn Thị Điểm)

=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Chúc bạn học tốt!

Ngọc Thảo
15 tháng 11 2017 lúc 19:41

* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c

* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a

* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b

- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.

- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.

- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )

O=C=O
20 tháng 11 2017 lúc 11:21

-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.

-Các dạng điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng

+ Điệp ngữ nối tiếp

Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

B. Ví dụ minh họa:

+ Điệp ngữ cách quãng

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

-TGT-XQ

+ Điệp ngữ nối tiếp

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm

Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều

-PTD-

+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Mymy V
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2018 lúc 5:26

Những sự biến dạng.

- Vật bị nén lại. Ví dụ: lò xo lá tròn bị nén khi dùng tay ép lại.

- Vật bị kéo dãn. Ví dụ: Lò xo treo thẳng đứng bị vật nặng kéo xuống, dãn dài ra.

Đặng Thảo Châu
Xem chi tiết
Alsie Trần
26 tháng 12 2017 lúc 22:20

3 dạng : Văn bản , hình ảnh , âm thanh

- Văn bản : sách , truyện , báo,........... 

- Hình ảnh : tranh , bài vẽ , ảnh minh họa,.........

- Âm thanh : nhạc, tiếng chim hót, tiếng xe cộ , ............................

Bài này quá đơn giản - Chúc học giỏi nha!!!!!!!!!!!!!!!!

Nhóc_Siêu Phàm
26 tháng 12 2017 lúc 22:18

Có 3 dạng thông tin cơ bản:
+ Dạng văn bản

VD : sách ,vở ,báo chí, ...
+ Dạng hình ảnh

VD: xem phim doraemon, ...
+ Dạng âm thanh

VD:Nghe nhạc, ...

Trần Ngọc Bảo Huy
26 tháng 12 2017 lúc 22:25

 -3 dạng thông tin cơ bản

+dạng văn bản: những gì được ghi lại bằng chữ , số , kí hiệu ,....trên sách vở,báo chí,... được gọi là thông tin dạng văn bản

+dạng hình ảnh: những hình vẽ minh họa,phim hoạt hình,...trên sách,ti vi,....được gọi là thông tin dạng hình ảnh

+dang âm thanh:tiếng trống trường,tiếng còi xe,...được gọi là thông tin dạng âm thanh

thu nguyen
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
17 tháng 11 2016 lúc 21:51

???????????????

Thỏ Cute
22 tháng 11 2016 lúc 19:07

Câu 1) Điệp ngữ cách quãng nối với câu c

Câu 2) Điệp ngữ nối tiếp nối với câu a

Câu 3) Điệp ngữ chuyển tiếp nối với câu b

Nguyễn Trần Vân Anh
24 tháng 11 2016 lúc 19:17

mình có học vnen nè

thiên an
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 5:08

Điệp ngữ là sự lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ

- Điệp ngữ nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp

Ánh Tuyết 8C Mai Thị
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
18 tháng 4 2022 lúc 17:56

Vật có cơ năng khi và chỉ khi vật có khả năng thực hiện công

- VD 

+ thế năng : quả bóng bay trên trời

+ động năng : cậu bé đang chạy

Thế năng gồm 2 dạng

- thế năng hấp dẫn : phụ thược vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất

VD : con chim nặng 450g đang bay trên bầu trời cách mặt đất 8m

- thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật

VD : lò xo bật lại khi có lực nén

Vật có động năng khi vật di chuyển. Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

VD : xe ô tô đang chạy trên đường