Những câu hỏi liên quan
Hồ Vy
Xem chi tiết
Hồ Vy
4 tháng 1 2021 lúc 19:41

giúp mình vs ạ

 

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Long
Xem chi tiết
Xu A Đinh
Xem chi tiết
Son  Go Ku
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Chân
Xem chi tiết

Trong n*(n+1) luôn luôn có 1 số chẵn ,1 số lẻ nên chia hết cho 2

Bình luận (0)
Me
22 tháng 7 2019 lúc 21:51

                                                   Bài giải

a,                Ta có : \(n\left(n+1\right)\) là tích của hai số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow\) một trong hai số là số chẵn

                                         \(\Rightarrow\text{ }n\left(n+1\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

b, \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\)

Ta xét hai trường hợp :

TH1 : n lẻ \(\Rightarrow\) n + 3 chẵn , n + 6 lẻ 

TH2 : n chẵn \(\Rightarrow\) n + 3 lẻ , x n + 6 chẵn            

\(\Rightarrow\text{ }\left(n+3\right)\left(n+6\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

Bình luận (0)
Nguyệt Hà
22 tháng 7 2019 lúc 21:52

Để n(n+1) chia hết cho 2 thì

TH1 n chia hết cho 2 suy ra n+6 chia hết cho 2 suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho2

TH2 n+1 chia hết cho 2 suy ra  n+1+2=n+3 Chia Hết Cho 2 suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Khanh Đỗ
Xem chi tiết
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:51

Lấy n bất kì thuộc tập hợp B.

Ta có: n chia hết cho 9 \( \Rightarrow n = 9k\;\;(k \in \mathbb{N})\)

\( \Rightarrow n = 3.(3k)\;\; \vdots \;3\;\;(k \in \mathbb{N})\)

\( \Rightarrow n \in A\)

Như vậy, mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp A hay \(B \subset A.\)

Bình luận (0)
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Bình luận (0)