Những câu hỏi liên quan
Thẻo
Xem chi tiết

1. -Từ đơn : từ do 1 tiếng tạo nên. Vd: gà,vịt, sách, bút, tre, gỗ,..

-Từ phức : do 2 tiếng hoặc nhiều tiếng tạo nên. Vd:nhà cửa,quần áo,xe đạp, bàn gỗ, lấp lánh,..

Từ phức có 2 loại:

+Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Vd:nhà cửa, quần áo,..

+Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc.VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..

Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

 

Bình luận (0)
Sad boy
10 tháng 6 2021 lúc 16:40

Tham khảo

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... ... + Từ ghép:  những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.

Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. ... Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữVí dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả.

câu 3a

 ngữ địa phương là loại từ ngữ được sử dụng chỉ ở bộ phận một hoặc một số địa phương nhất định. Nếu nói từ ngữ của địa phương thì có thể người dân của địa phương khác sẽ không hiểu vì nó không được dùng phổ biến trong toàn dân

câu 3b

Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu. -Ví dụ: ... + Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ

 

 

Bình luận (0)

2. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng, Sử dụng thành ngữ làm cho lời nói sinh động, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả giao tiếp trong văn chương, làm cho lời văn hàm sức, có tình hình tượng.

Vd: "Đánh trống bỏ dùi", "Chó treo mèo đậy", "Được voi đòi tiên","Nước mắt cá sấu",...

3. -Khái niệm:

+Từ ngữ địa phương:là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.

+Biệt ngữ xã hội: là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 

-Cách sử dụng:

+Phải phù hợp với tình huống giao tiếp

+Trong văn thơ, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.

+Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 12:02

Ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sônghồbiểnnước ngầm... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật,chất thải công nghiệp chưa được xử lí,.....tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.

Nước thải chưa được xử lí và rác thải công nghiệp chảy từ México vào Hoa Kỳ theo sông Mới chảy từ Mexicali, Baja California đến Calexico, California.

Bình luận (0)
Tae Oh Nabi
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 10 2016 lúc 12:03

Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.

Ô nhiễm không khí từ các nhà máy trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần 2

Bình luận (0)
linh ly ngoc
Xem chi tiết
Bùi Thái Hoàng
20 tháng 11 2017 lúc 13:18

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất là 1

VD

3 và 5 ; 7 và 8 ; 9 và 1;.............

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
20 tháng 11 2017 lúc 13:20

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số  có ước chung lớn nhất là 1. 

Ví dụ  : 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất là 3.

Học vui !
^^

Bình luận (0)
Kiriya Aoi
20 tháng 11 2017 lúc 13:22

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1.

VD:

2 và 3; 4 và 5; 2 và 9; 8 và 11;...

Hình ảnh có liên quan

Bình luận (0)
nrotd
Xem chi tiết
Hôn Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
22 tháng 12 2016 lúc 20:51

Siêng năng: cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn

Kiên trì: quyết tâm làm đến cùng. 2 ví dụ: Ngày nào em cũng dọn dẹp phòng của mình. Gặp bài toán khó em cố gắng giải bằng được - Siêng năng kiên trì giúp con người vượt qua khó khăn, thành công trong mọi lĩnh vực.Vì vậy chúng ta phải siêng năng kiên trì
Bình luận (0)
Phạm Ngọc Anh
22 tháng 12 2016 lúc 21:04

-Siêng năng là cần cù , tự giác , miệt mài làm việc một cách thường xuyên , đều đặn , không tiếc công sức.

-Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng , không bỏ dở giữa chừng dù có gặp khó khăn , gian khổ hay trở ngại.

- Chúng ta phải siêng năng , kiên trì vì siêng năng kiên trì sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc và cuộc sống .

Bình luận (0)
Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
14 tháng 12 2016 lúc 20:47

a) SGK/52

VD; y=3x

B)sgk/57

VD : xy=2

Bình luận (0)
Dạ Nguyệt
14 tháng 12 2016 lúc 20:47

a) hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau khi y = kx

Vd: Quãng đường và thời gian của một vận chuyển động đều

b) hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau kh i\(y=\frac{a}{x}\)

Vd: Vận tốc và thời gian của một vận chuyển động đều

Bình luận (1)
Thanh Lan Đào Thị
9 tháng 12 2018 lúc 9:48

Bn tham khảo câu hỏi của Kelly Oanh - toán lớp 7 bn nhé haha

Bình luận (0)
Tae Oh Nabi
Xem chi tiết