*Câu thơ 'Tiếng gà trưa' được lắp lại 4 lần trong bài thơ"Tiếng gà trưa" (Xuân Quỳnh)
A) Nhân xét về vị trí của câu thơ trong mỗi khổ thơ
B) Sự lặp lại câu thơ đó có tác dụng gì?
Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, sáng tạo và linh hoạt
+ Mỗi khổ thơ có 4 câu nhưng có những khổ thơ có 5 tới 6 câu, khổ 1: 7 câu
+ Cách gieo vần không theo cách thức thông thường: chủ yếu là vần cách, không đúng vần nhưng nghe rất hài hòa
+ Việc bắt đầu các khổ thơ 5 chữ bằng những câu thơ 3 tiếng khiến câu thơ được nhấn mạnh cảm xúc
- Sau mỗi tiếng gà trưa những kỉ niệm lại ùa về mạnh mẽ, gợi lên những cảm xúc của tuổi thơ, những tình cảm bà cháu ấm áp, thân thương.
Trong cả bài thơ Tiếng gà trưa, câu thơ nào được lặp lại nhiều lần? Câu thơ đó được đặt ở vị trí nào và tác dụng ra sao?
1010 số hạng nhé ghi thiếu :)
Bài thơ lm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến dổi khá linh hoạt . E có nhận xét j về cách gieo vần , về số câu ( dòng ) thơ trg mỗi khổ ?
câu thơ '' tiếng gà trưa '' đc lặp lại nhiều lần trg bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao ?
giúp mk mha ^ __ ^
đang trong trang toán mà có TV. ' . '
nhung day la chuyen muc ngu van ma, hoi tieng viet la phai roi
trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh a.Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “Tiếng gà trưa” tạo nên hiệu qảu nghệ thuật như thế nào cho văn bản? b.Hình ảnh “Ổ trứng hồng” cũng xuất hiện nhiều lần trong bài thơ. Hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh đó? Cách viết như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ?
Viết đoạn văn (12-15 câu) cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ "tiếng gà trưa" của xuân quỳnh trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa
Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.
câu 4(3,0): trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
a.Việc lặp lại nhiều lần cụm từ “Tiếng gà trưa” tạo nên hiệu qủa nghệ thuật như thế nào cho văn bản?
b.Hình ảnh “Ổ trứng hồng” cũng xuất hiện nhiều lần trong bài thơ. Hãy chép lại những câu thơ có hình ảnh đó? Cách viết như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của bài thơ?
Tham khảo
a,Từ "Tiếng gà trưa" được lặp lại 4 lần ở vị trí đầu của mỗi đoạn thơ là một nghệ thuật rất độc đáo: Điệp ngữ. Nhằm làm cầu nối giúp tác giả trở về tuổi thơ và trào dâng cảm xúct và thấy được lòng yêu nước, dân tộc, quê hương, bà và ổ trứng tuổi thơ của nhân vật trữ tình
1/ Trình bày lại bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ “ Tiếng gà trưa” bằng cách của em .
2/ Bài thơ tiếng gà trưa được viết theo thể thơ ngũ ngôn nhưng có một câu thơ không phải là năm chữ, đó là câu thơ nào? Câu thơ ấy được lặp đi lặp lại mấy lần? Đó là biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng?
3/ Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ nhất gợi lên hình ảnh nào?
- Hình ảnh đàn gà được khắc hoạ bằng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
6/ Đọc khổ thơ 3,4,5,6 và trả lời câu hỏi:
- Âm thanh tiếng gà trưa vang lên lần thứ hai và lần thứ ba gợi lên hình ảnh nào?
- Trong âm thanh tiếng gà trưa, kỉ niệm tình bà cháu hiện về. Đó là những kỉ niệm nào? Em thích nhất hình ảnh thơ nào ? Trình bày cảm nhận của mình về hình ảnh thơ đó.
- Tìm những từ ngữ biểu cảm trực tiếp.
- Em có nhận xét gì về hình ảnh người bà trong bài thơ và tình cảm của người chiến sĩ đối với bà như thế nào?
7/ Đọc khổ 7,8 của bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Vì sao nhà thơ lại suy nghĩ rằng: Tiếng gà trưa/ Mang bao nhiêu hạnh phúc?
- Trong khổ thơ cuối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy khẳng định điều gì?
8/ Nêu đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
9/ Kết thúc bài thơ là hình ảnh “ Ổ trứng hồng tuổi thơ”. Em hãy tìn trong bài thơ những câu thơ có hình ảnh những quả trứng hồng. Trình bày cảm nhận của em về những hình ảnh thơ đó.
10/ Giải thích nhan đề : “ Tiếng gà trưa”.
11. Kể một kỉ niệm về bà của em. Suy ghĩ của em về tình bà cháu trong cuộc sống hiện nay.
giúp mình với mình dag cần gấp
Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
- Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).
- Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
câu 1;A;nêu nội dung nghệ thuật bài thơ qua đèo ngang ?
B;nội dung nghệ thuật bài thơ bạn đến chơi nhà?
câu 2;nêu sự khác nhau trong cách sử dụng đại từ ta với ta trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
câu 3;cảm nhận em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh?
1b)
ND:
- Bài thơ thể hiện quan niệm một đàtình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên trên những vật chất tầm thường tri âm, tri kỉ tuy một mà hai tuy hai mà một
NT:
- Sáng tạo trong việc xây dựng tình huống
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
1.
Nội dung: Tả cảnh QĐN hoang sơ, thấp thoáng, vắng vẻ thiếu sự sống của con người chỉ có một vài chú tiều lom khom kiếm cúi, mấy ngôi nhà chợ lắc đắc bên sông. Và tâm trạng nhớ quê hương, đất nước da diết, sâu nặng của người lữ khách xa quê cô đơn không ai chia sẻ
Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện thể thơ Đươmgf
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Sáng tạo trong việc dùng từ láy
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả
nội dung;-cảnh đèo ngang;đẹp,hoang sơ,gợi buồn
-tâm trạng;hoài cổ nhớ nước ,thương nhà da diết,buồn ,cô đơn
nghệ thuật;-nhân hóa ,đảo ngữ ,điệp ngữ ,chơi chữ
-miêu tả kết hợp biểu cảm