Al2(SO4)3
Xxác định số oxi hóa của lưu huỳnh ...
Bài 3. Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan, crom trong các chất sau a. H2S, S, SO32–, SO42–, SO2, Al2(SO4)3. b. HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4. c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, K2MnO4. d. Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, CrO4–
Theo thứ tự:
a) -2; 0; +4; +6; +4; +6
b) -1; +1; +3; +5; +7
c) 0; +2; +4; +7; +6
d) +3; +6; +6; +6; +6
Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố:
- Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.
- Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2.
- Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.
- Crom trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3.
- Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2.
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Số oxi hóa của Cl trong:
Số oxi hóa của Mn trong :
Số oxi hóa của Cr trong :
Số oxi hóa của S trong :
Câu 35. Một hợp chât của lưu huỳnh và oxi có thành phân khối lượng là 50% lưu huỳnh và oxi 50%. Vậy công thức hóa học là:
a.SO2 b. SO3 c. SO4 d. S2O3
Câu 36. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi tan trong nước b. khí oxi ít tan trong nước
c. khí oxi khó hóa lỏng d. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 37. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi nhẹ hơn không khí b. khí oxi nặng hơn không khí
c. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí d. khí oxi ít tan trong nước
Câu 38. Đốt cháy 1 mol chất Y càn 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 H2O . Vậy công thức hóa học của Y là:
a. C4H10 b. C4H8 c. C4H6 d. C5H10
Câu 39. Dãy những oxit bazơ là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,CaO
Câu 40. Dãy những oxit axit là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,P2O5
Câu 41.Trong giờ thực hành một học sinh đốt cháy 3,2 gam lưu huynh trong 1,12 lít khí oxi(đktc) thí nghiệm sẽ
a. dư lưu huỳnh b. dư oxi
c. thiếu lưu huỳnh d. thiếu oxi
Câu 42. Sự oxi hòa chậm là:
a. sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt b. sự oxi hóa mà không phát sáng
c. sự tự bốc cháy d. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 43.Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp
-phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có…………………được tạo thành từ hai hay nhiều ……………..
- khí oxi cần cho …………….của con người, động vật và cần để……………trong sản xuất và đời sống
Câu 44. Oxit là hợp chất của oxi vơi:
a.một nguyên tố kim loại b. một nguyên tố phi kim khác
c. các nguyên tố hóa học khác d. một nguyên tố hóa học khác
Câu 45.Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí H2, thể tich khí cần dùng là:
a.5,04 lit b. 7,56 lit c. 10,08 lit d. 8,2 lit
Câu 35. Một hợp chât của lưu huỳnh và oxi có thành phân khối lượng là 50% lưu huỳnh và oxi 50%. Vậy công thức hóa học là:
a.SO2 b. SO3 c. SO4 d. S2O3
Câu 36. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi tan trong nước b. khí oxi ít tan trong nước
c. khí oxi khó hóa lỏng d. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 37. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi nhẹ hơn không khí b. khí oxi nặng hơn không khí
c. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí d. khí oxi ít tan trong nước
Câu 38. Đốt cháy 1 mol chất Y càn 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 H2O . Vậy công thức hóa học của Y là:
a. C4H10 b. C4H8 c. C4H6 d. C5H10
Câu 39. Dãy những oxit bazơ là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,CaO
Câu 40. Dãy những oxit axit là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,P2O5
Câu 41.Trong giờ thực hành một học sinh đốt cháy 3,2 gam lưu huynh trong 1,12 lít khí oxi(đktc) thí nghiệm sẽ
a. dư lưu huỳnh b. dư oxi
c. thiếu lưu huỳnh d. thiếu oxi
Câu 42. Sự oxi hòa chậm là:
a. sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt b. sự oxi hóa mà không phát sáng
c. sự tự bốc cháy d. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 43.Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp
-phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có………một chất mới…………được tạo thành từ hai hay nhiều …chất ban đầu…………..
- khí oxi cần cho ……sự hô hấp……….của con người, động vật và cần để……sử dụng………trong sản xuất và đời sống
Câu 44. Oxit là hợp chất của oxi vơi:
a.một nguyên tố kim loại b. một nguyên tố phi kim khác
c. các nguyên tố hóa học khác d. một nguyên tố hóa học khác
Câu 45.Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí H2, thể tich khí cần dùng là:
a.5,04 lit b. 7,56 lit c. 10,08 lit d. 8,2 lit
A) Ta có: Na (I) ; \(SO_4\) (II)
Công thức dạng chung: \(Na_x\left(SO_4\right)_y\)
I . x = II . y
\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{I}\)=\(\dfrac{2}{1}\)=> x = 2 ; y = 1
Công thức hóa học: \(Na_2\left(SO_4\right)\)
Vậy: CTHH: \(Na_2\left(SO_4\right)\)
B) Ta có: S (IV) ; O (II)
Công thức dạng chung: \(S_xO_y\)
IV . x = II . y
\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{IV}\)=\(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{1}{2}\)> x = 1 ; y = 2
Công thức hóa học: \(SO_2\)
Vậy: CTHH: \(SO_2\)
Viết phương trình hóa học chứng minh các tính chất sau (có xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử trong từng phản ứng)
a)Lưu huỳnh dioxit có tính oxi hóa
b)Lưu huỳnh dioxit có tính khử
c)H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
a)
2SO2+O2-to,V2O5->2SO3
b)
SO2+2H2S->3S+2H2O
c)
2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2
Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong:
1. Hợp chất Al2(SO24)3 biết khối lượng của lưu huỳnh là 4,8gam
2. Hợp chất Al2(SO4)3 biết rằng trong hợp chất mo - mal = 27,6
\(1,\%_{S}=\dfrac{96}{342}.100\%=\dfrac{1600}{57}\%\\ \Rightarrow m_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{4,8}{\dfrac{1600}{57}\%}=17,1(g)\\ \%_{Al}=\dfrac{54}{342}.100\%=\dfrac{300}{19}\%\\ \Rightarrow m_{Al}=17,1.\dfrac{300}{19}\%=2,7(g)\\ \Rightarrow m_{S}=17,1-2,7-4,8=9,6(g)\)
\(2,\) Đặt \(n_{Al_2(SO_4)_3}=a(mol)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=2a;n_{O}=12a(mol)\\ \Rightarrow 12a.16-27.2a=27,6\\ \Rightarrow a=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{O}=12.0,2.16=38,4(g)\\ m_{Al}=2.0,2.27=10,8(g)\\ m_{Al_2(SO_4)_3}=0,2.342=68,4(g)\\ \Rightarrow m_{S}=68,4-38,4-10,8=19,2(g)\)
Giải thích tại sao oxi và lưu huỳnh cùng thuộc nhóm VIA nhưng oxi chủ yếu có số oxi hóa -2 trong các hợp chất còn lưu huỳnh ngoài số oxi hóa -2 còn có các số oxi hóa +4 và +6.
Nguyên tử oxi có cấu hình e là 1s22s22p4, trong nguyên tử có 2 electron độc thân, do đó nó có thể ghép đôi với 2 electron độc thân khác, để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên số oxi hoá của nó trong các hợp chất thường là -2. Để có được các số oxi hoá cao hơn, electron của oxi phải chuyển từ mức năng lượng 2p lên mức 3s, đây là điều khó khăn vì khoảng cách giữa hai mức năng lượng là xa nhau. Hợp chất tạo thành có năng lượng không đủ bù lại năng lượng đã mất đi do quá trình chuyển mức.
Ngược lại, lưu huỳnh có thể xuất hiện mức oxi hoá +4, +6 vì nguyên tử của chúng tương đối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích. Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích được bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hoá học, nên các hợp chất lưu huỳnh +4 và +6 thường khá bền.
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Xác định công thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.
Công thức hóa học: S x O y
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
S + 2 H 2 S O 4 ( đ ặ c ) → t ° 3 S O 2 + 2 H 2 O
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2
B. 1:3
C. 3:1
D. 2:1