Những câu hỏi liên quan
Bolbbalgan4
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
26 tháng 11 2017 lúc 12:44

 Gọi 8 số nguyên liên tiếp lần lượt là 2x – 4, 2x – 3, 2x – 2, 2x – 1, 2x, 2x +1, 2x +2, 2x +3. 
Thì tích tám số tự nhiên liên tiếp là: 
(2x – 4).(2x – 3).(2x – 2).(2x – 1). 2x .(2x +1).(2x +2).(2x +3) 
= 2(x – 2). (2x – 3). 2(x – 1). (2x – 1). 2x. (2x +1) .2(x +1) .(2x +3) 
= 16 (x – 2)(x – 1)x(x + 1).(2x – 3)(2x – 1)(2x +1) .(2x +3) chia hết cho 16 
(x – 2)(x – 1)x(x + 1) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4. do đó (x – 2)(x – 1)x(x + 1) chia hết cho 2.4 = 8 
Vậy (2x – 4).(2x – 3).(2x – 2).(2x – 1). 2x .(2x +1).(2x +2).(2x +3) chia hết cho 16.8 = 128

Lưu ý : Dấu chấm là dấu nhân nha

Bình luận (0)
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
Phước Lộc
1 tháng 4 2019 lúc 20:16

Gọi 8 số nguyên liên tiếp lần lượt là : 2x - 4 , 2x - 3 , 2x - 2 , 2x - 1 , 2x , 2x + 1 , 2x + 2 , 2x + 3 .

=> Tích của 8 số tự nhiên liên tiếp là :

( 2x - 4 ) . ( 2x - 3 ) . ( 2x - 2 ) . ( 2x - 1 ) . 2x . ( 2x + 1 ) . ( 2x + 2 ) . ( 2x + 3 )

= 2 ( x - 2 ) . ( 2x - 3 ) . 2 ( x - 1 ) . ( 2x - 1 ) . 2x . ( 2x + 1 ) . 2 ( x + 1 ) . ( 2x + 3 )

= 16 ( x - 2 ) ( x - 1 ) x ( x + 1 ) . ( 2x - 3 ) ( 2x - 1 ) ( 2x + 1 ) . ( 2x + 3 ) chia hết cho 16

=> ( x - 2 ) ( x - 1 ) x ( x + 1 ) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4 . Do đó ( x - 2 ) ( x - 1 ) x ( x + 1 ) chia hết cho 8 .

Vậy ( 2x - 4 ) . ( 2x - 3 ) . ( 2x - 2 ) . ( 2x - 1 ) . 2x . ( 2x + 1 ) . ( 2x + 2 ) . ( 2x + 3 ) chia hết cho 16 . 8 = 128

Bình luận (0)
hot boy lạnh lùng
1 tháng 4 2019 lúc 20:16

Gọi 8 số nguyên liên tiếp lần lượt là 2x – 4, 2x – 3, 2x – 2, 2x – 1, 2x, 2x +1, 2x +2, 2x +3. 
Thì tích tám số tự nhiên liên tiếp là: 
(2x – 4).(2x – 3).(2x – 2).(2x – 1). 2x .(2x +1).(2x +2).(2x +3) 
= 2(x – 2). (2x – 3). 2(x – 1). (2x – 1). 2x. (2x +1) .2(x +1) .(2x +3) 
= 16 (x – 2)(x – 1)x(x + 1).(2x – 3)(2x – 1)(2x +1) .(2x +3) chia hết cho 16 
(x – 2)(x – 1)x(x + 1) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4. do đó (x – 2)(x – 1)x(x + 1) chia hết cho 2.4 = 8 
Vậy (2x – 4).(2x – 3).(2x – 2).(2x – 1). 2x .(2x +1).(2x +2).(2x +3) chia hết cho 16.8 = 128

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
1 tháng 4 2019 lúc 20:19

Tám số nguyên liên tiếp sẽ có 4 số chẵn liên tiếp giả sử là :
2k ( 2k+2 ) ( 2k+4 ) ( 2k+6 ) = 16k ( k+1 ) ( k+2 ) ( k+3 ) <1>
Nhận thấy k ( k+1 ) ( k+2 ) ( k+3 ) k ( k+1 ) ( k+2 ) ( k+3 ) có 2 số chẵn liên tiếp, gọi đó là 4p ( 4p + 2 ) 4p ( 4p+2 ) chia hết cho 88
Do đó k ( k+1 ) ( k+2 ) ( k+3 ) k ( k+1 ) ( k+2 ) ( k+3 ) chia hết cho 8 <2>
Từ <1> <2> có đpcm 

_Hok tốt_

Bình luận (0)
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
thom nguyen
Xem chi tiết
Không quan tâm
20 tháng 1 2016 lúc 8:40

1:vì 2 số TNLT có 1 số lẻ & 1 số chẵn => trong 2 số đó sẽ có 1 số chia hết cho 2

Bình luận (0)
Minh Hiền
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> tích 2 số đó chia hết cho 2.

2. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2;

trong 3 số tự nhiên liên tiếp có it nhất 1 số chia hết cho 3

Mà (2;3) = 1

=> Tích 3 số đó chia hết cho 2.3 = 6.

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1.trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2=> tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

2.trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 mà (2,3)=1=>tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2.3=6

Bình luận (0)
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
♥ℒℴѵe♥
27 tháng 7 2017 lúc 13:54

a)Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2

Giả sử a là một số chẵn

=>a+1 là một số lẻ

Vì a.(a+1)là một số chẵn =>Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b)tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
5 tháng 10 2016 lúc 5:50


Chia n thành  2 loại : Số chẵn (2k) ; Số lẻ (2k + 1) 

Rồi thế vô 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Thu
5 tháng 10 2016 lúc 5:50

tích hai số t ự nhiên liên tieeos trong đó có 1 số chẵn số lẻ suy ra chẵn nhân lẻ =chẵn (dpcm)
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Khoa
16 tháng 12 2017 lúc 19:42

i don't know

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Đan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Đan Linh
Xem chi tiết
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Ngô Thúy Hà
31 tháng 10 2017 lúc 21:47

Ta có  trong hai số tự nhiên liện tiếp thì lúc nào cũng có một số chẵn và một số lẻ số chẵn đó sẽ chia hết cho 2 (đpcm)
b, 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có dangh 3k;3k+1;3k+2(với k thuộc N)
      Tích của 3 số đó là : 3k + 3k+1 +3k +2 = 3.(3k+3) chia hết cho 3( đpcm)

Bình luận (0)
Shunya Shiraishi
31 tháng 10 2017 lúc 21:56

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và b 

Do là 2 STN liên tiếp nên a hoặc b sẽ là số chẵn

=> ab chia hết cho 2

 Vậy.............................

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k; 3k+1; 3k+2  ( k \(\in\) N)

 Mà 3k luôn chia hết cho 3

=> 3k(3k+1)(3k+2) luôn chia hết cho 3

     Vậy......................................

Bình luận (0)
Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:19

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Bình luận (0)
Merried
Xem chi tiết
vo phi hung
23 tháng 12 2018 lúc 15:58

a ) vì 2 số tự nhiên liên tiếp nhau sẽ có một số chẵn và một số lẽ ( Ví dụ : 2 và 3 _ 7 và 8_12345 và 12346 ) 

     và tích của một số chẵn và một số lẽ phải là một số chẵn ( Ví dụ : 2 x 3 = 6_ 7 x 8 = 56 ........)

     mà một số chẵn thì luôn luôn chia hết cho 2 

    suy ra : tích của hai số tự nhiên liên tiếp nhau chia hết cho 2 ( điều phài chứng minh ) 

Bình luận (0)
Setsuko
23 tháng 12 2018 lúc 16:00

a, bởi vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2.

Bình luận (0)