Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thái An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My (✎﹏𝕿𝖊...
11 tháng 11 2021 lúc 15:50

chào cậu nha^^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thái An
Xem chi tiết
i love you
Xem chi tiết
Nguyễn Dung
29 tháng 8 2016 lúc 14:56

x - 8 = 12

x       =  12 + 8

x        = 20

A có 1 phần tử

x + 7 = 7

x      = 7-7

x      =0

B có 1 phần tử

x . 0 = 0

vậy ta có thể nói C có vô số phần tử

x . 0 = 3

nên ta nói D là tập hợp rỗng

Đàm Bích Liên
12 tháng 9 2016 lúc 12:41

=0 nhé

tk mk nha

ai tk mk mk tk lại

~~ minz ~~
Xem chi tiết
phanthilan
7 tháng 9 2019 lúc 20:24

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào 

Lãnh Hạ Thiên Băng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 6 2016 lúc 19:22

A) Tập hợp A có 1 phần tử đó là 16

B) Tập hợp B có 1 phần tử đó là 0

C) Tập hợp C có vô số phần tử

D) Tập hợp D không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

Nguyễn Thọ Châu An
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:16

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:20

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa
vo kim ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
Xem chi tiết
KWS
2 tháng 9 2018 lúc 10:13

\(x\in\left\{6054\right\}\)

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
2 tháng 9 2018 lúc 10:16

trả lời 

x={6034}

nhớ k cho mk nha nguyễn ngân hòa

giúp mk nha

Chủ acc bị dính lời nguy...
2 tháng 9 2018 lúc 10:18

\(x\in\left\{6054\right\}\)

k mik nha

học tốt

^_^

Jungkook Taehyung
Xem chi tiết
I don
3 tháng 7 2018 lúc 16:38

a) ta có: 7x7 = 0

49x = 0

=> x = 0

=> A = {0}

b) ta có: 0.x = 0

mà x là số tự nhiên

=> x thuộc N

=> B = { x thuộc N}

c) ta có: x + 2 = x - 2

=> x - x = - 2 - 2

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)

nguyen dan tam
Xem chi tiết
OoO Phương Uyên OoO Kute...
15 tháng 9 2016 lúc 9:09

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

Uchiha Itachi
15 tháng 9 2016 lúc 8:59

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}