Những câu hỏi liên quan
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Anh phạm
27 tháng 2 2018 lúc 20:51

1. Ta có : |3-x|=3-x nếu 3-x> hoặc =0 hay x> hoặc =3; |3-x|=x-3 nếu 3-x<0 hay x<3

Th1: Với x > hoặc =3 thì ta có:3-x=1-3x=>1-3x+x=3=>1-2x=3=>2x=-2=>x=-1(loại vì không thỏa mãn điều kiện x>3)

Th2: với x<3 thì ta có: x-3=1-3x=>x-1+3x=3=>4x=4=>x=1(thỏa mãn điều kiện x<3)

vậy x=1

Bình luận (0)
Trần Đức Kiên
Xem chi tiết
Nấm lùn
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
30 tháng 3 2018 lúc 9:49

\(A=\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(A>\left(\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+...+\frac{1}{200}\right)\)

=> \(A>\frac{50}{150}+\frac{50}{200}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)

Lại có: \(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}< \left(\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\right)=\frac{100}{100}=1\)

=> \(\frac{7}{12}< A< 1\)

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 8 2023 lúc 23:18

\(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{120}\left(a\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...\dfrac{1}{125}\right)+\left(\dfrac{1}{126}+\dfrac{1}{127}+...\dfrac{1}{150}\right)+\left(\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...\dfrac{1}{175}\right)+\left(\dfrac{1}{176}+\dfrac{1}{177}+...\dfrac{1}{200}\right)\)

\(\Rightarrow A>25.\dfrac{1}{125}+25.\dfrac{1}{150}+25.\dfrac{1}{175}+25.\dfrac{1}{200}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{168+140+120+105}{840}=\dfrac{533}{840}>\dfrac{5}{8}\left(\dfrac{533}{840}>\dfrac{525}{840}\right)\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{5}{8}\left(1\right)\)

\(\left(a\right)\Rightarrow A=\left(\dfrac{1}{101}+...\dfrac{1}{120}\right)+\left(\dfrac{1}{121}+...\dfrac{1}{140}\right)+\left(\dfrac{1}{141}+...\dfrac{1}{160}\right)+\left(\dfrac{1}{161}+...\dfrac{1}{180}\right)+\left(\dfrac{1}{181}+...\dfrac{1}{200}\right)\)

\(\Rightarrow A< 20.\dfrac{1}{100}+20.\dfrac{1}{120}+20.\dfrac{1}{140}+20.\dfrac{1}{160}+20.\dfrac{1}{180}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{504+420+360+315+280}{2520}=\dfrac{1879}{2520}< \dfrac{3}{4}\left(\dfrac{1879}{2520}< \dfrac{1890}{2520}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{3}{4}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{5}{8}< A< \dfrac{3}{4}\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
vinhlop6dcl
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 5 2015 lúc 21:01

84n có chữ số tận cùng là 6. Vậy 8102 = 8(4.25+2) = 84.25 . 82 = (...6) . (...4) = (...4) có chữ số tận cùng là 4.

24n cõ chữ số tận cùng là 6. Vậy 2102 = 2(25.4+2) = 225.4 . 22 = (...6) . 4 = (...4) có chữ số tận cùng là 4.

Ta có: 8102 - 2102 = (...4) - (...4) = (...0) cố tận cùng là 0.

Vậy biểu thức trên chia hết cho 10 vì số chia hết cho 10 có tận cùng là 0.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
12 tháng 5 2015 lúc 21:07

Ta có: \(8^{102}=2^{^{3^{102}}}=2^{306}\)

 Định lí: Nếu lũy thữa có cơ số là 2 thì số mũ:
     - Có dạng là 4k  thì tận cùng là 6

    - Có dạng 4k+1 thì tận cùng là 2

   - Có dạng 4k+2 thì tận cùng là 4

  - Có dạng là 4k+3 thì tận cùng là 8

  Với k thuộc N và k khác 0

   Vì 306 = 4 x 76 +2  tức là dạng 4k+2 nên \(2^{306}\)có tận cùng là chữ số 4

   Vì 102 = 4 x 25 +2  tức là dạng 4k+2 nên  \(2^{102}\)có tận cùng là chữ số 4

 Do đó \(2^{306}\)\(2^{102}\) = \(a....0\)

 Số có tận cùng là chữ số 0 thì chia hết cho 10 nên \(2^{306}\)\(2^{102}\) chia hết cho 10

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu
Xem chi tiết
Lan Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Khôi
26 tháng 2 2016 lúc 21:19

sai đề rồi !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Khôi
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
29 tháng 2 2016 lúc 21:26

bằng 2 .Qúa dễ

Bình luận (0)
sato min ji
29 tháng 2 2016 lúc 21:24

1 + 1 = 2

Duyệt đi bạn !!!

Bình luận (0)
ôn quốc tuấn
29 tháng 2 2016 lúc 21:24

1+1=2 nhớ 250 điểm nhé!

Bình luận (0)
Lê Bá Hải
Xem chi tiết
Juki Mai
5 tháng 7 2015 lúc 12:42

Ta có:

\(8^{102}-2^{102}\) = \(\left(8^4\right)^{51}-\left(2^4\right)^{51}\)

Vì \(8^4\)và \(2^4\)có hàng đv là 6 nên \(\left(8^4\right)^{51}\)và \(\left(2^4\right)^{51}\)cũng có hàng đv là 6.

=> \(\left(8^4\right)^{51}-\left(2^4\right)^{51}\)có hàng đv là 0.

=> \(8^{102}-2^{102}\)chia hết cho  10

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 7 2015 lúc 12:32

Bạn xem lại đề, phải là chia hết cho 19. Có thể tìm thấy 1 ví dụ trái với đề bài.

Bình luận (0)
Juki Mai
5 tháng 7 2015 lúc 12:40

Chỉ biết làm chia hết cho 10 thôi..

Bình luận (0)