Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 12:37

Bình luận (0)
Lê Đoàn Song Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:56

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

hay BMNC là hình thang

Bình luận (0)
lê ngọc dương
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 16:46

a) ta có : AM=MB(gt)

AN=NC(gt)

suy ra ; MN là đường trung bình của ▲ABC

→MN//BC→MNBC là hình thang

b) tứ giác AECM có;

AB=BC(N trung điểm)

MN=NE(gt)

→AECM là hình bình hành

Bình luận (0)
H4zy =))
2 tháng 9 2021 lúc 19:40

sexx

Bình luận (0)
trần thị hồng xuân
Xem chi tiết
Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:17

câu a là hình thang, câu b hình bình hành

Bình luận (1)
vothixuanmai
26 tháng 12 2016 lúc 14:38

a) ta có : AM=MB(gt)

AN=NC(gt)

suy ra ; MN là đường trung bình của ▲ABC

→MN//BC→MNBC là hình thang

b) tứ giác AECM có;

AB=BC(N trung điểm)

MN=NE(gt)

→AECM là hình bình hành

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Fshhdbdbr
Xem chi tiết
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 7:48

a) Xét tam giác ABC có: 

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ N là trung điểm của AC (gt).

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác ABC (Định nghĩa đường trung bình tam giác).

\(\Rightarrow\) MN // BC (Tính chất đường trung bình tam giác).

Xét tứ giác BMNC có: MN // BC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác BMNC là hình thang (dhnb).

b) Xét tứ giác tứ giác AECF có:

+ N là là trung điểm của AC (gt).

+ N là trung điểm của EF (F là điểm đối xứng của E qua N).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AECF là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{AEC}=90^o\) \(\left(AE\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AECF là hình chữ nhật (dhnb).

c) Xét tam giác AEC có:

+ N là trung điểm AC (gt).

+ ON // EC (MN // BC).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm AE (Định lý đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với cạnh thứ 2).

Tứ giác AECF là hình chữ nhật (cmt). \(\Rightarrow\) AC = EF (Tính chất hình chữ nhật).

Mà AI = AC (gt).

\(\Rightarrow\) EF = AI.

Xét tam giác AIC có: AI = AC (gt). \(\Rightarrow\) Tam giác AIC cân tại A.

Mà AE là đường cao \(\left(AE\perp BC\right)\).

\(\Rightarrow\) AE là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác).

\(\Rightarrow\) E là trung điểm IC.

Tứ giác AFEC là hình chữ nhật (cmt). \(\Rightarrow\) AF = EC (Tính chất hình chữ nhật).

Mà IE = EC (E là trung điểm IC).

\(\Rightarrow\) AF = IE.

Xét tứ giác AFEI có:

+ AF = IE (cmt).

+ EF = AI (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AFEI là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) AE và IF cắt nhau tại trung đi mỗi đường (Tính chất hình chữ nhật).

Mà O là trung điểm AE (cmt).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm IF.

\(\Rightarrow\) O; I; F thẳng hàng (đpcm).

Bình luận (0)
Đạt Lâm
Xem chi tiết
diep chu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 10:24

a, Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay BMNC là hthang

b, Vì N là trung điểm AC và ME(tc đối xứng) nên AECM là hbh

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Long Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 9:00

Các bạn bỏ câu c nhé

Bình luận (0)
Lê Thị Tuyết
8 tháng 9 2018 lúc 9:32

Bạn kham khảo nha:

Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và ... - Online Math
Bình luận (0)
Lê Thị Tuyết
9 tháng 9 2018 lúc 16:48

Bạn kham khảo link:

Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối tia AB lấy điểm D và - Online Math

Bình luận (0)