Những câu hỏi liên quan
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Giang
9 tháng 2 2018 lúc 16:37

Câu 4:

Đối với rau củ thường phơi khô để giảm hàm lượng nước (giảm độ ẩm) để ức chế sự sinh
trưởng của vi khuẩn ( vì vi khuẩn cần nước để sinh trưởng).
- Đối với thịt cá: ướp muối để tăng nồng độ muối tạo sự chênh lệch áp suất thẩm thấu, nước
trong tế bào vi sinh vật sẽ bị rút hết ra ngoài, làm VSV chết hoặc ức chế sinh trưởng và sinh
sản.

Bình luận (0)
Giang
9 tháng 2 2018 lúc 16:38

Câu 2:

- Sinh trưởng ở vi sinh vật: tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.

- Sinh trưởng của sinh vật bậc cao: tăng lên về khối lượng, kích thước của cơ thể.

Bình luận (0)
Giang
9 tháng 2 2018 lúc 16:43

Câu 3:

- Etanol (nồng độ 70%) có tác dụng gây biến tới nhiều prôtein, kiểu tỏc động là khụng chọn lọc và khụng cho sống sút.
- Penicilin ức chế tổng hợp PEG (peptidoglican) ở vỏ vi khuẩn. Nhiều vi khuẩn mang gen không khỏng sinh (thường trờn plasmid) mở hóa enzim penicilinaza cắt
vũng beta- lactam của penicilin và làm bất hoạt chất khỏng sinh này.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Lê Hải Anh
12 tháng 4 2018 lúc 15:27

Câu 1:

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

-Phát tán nhờ gió

-Phát tán nhờ động vật

-Tự phát tán

Ngoài ra còn có:

-Phát tán nhờ con người

-Phát tán do dòng nước

Câu 2:

-Cây dương sỉ có cấu tạo phức tạp hơn:

-Dương sỉ có rễ thật nhiều lông hút,thân rễ hình trụ nằm ngang,lá có gân,lá non nằm cuộn tròn,mặt dưới là già có túi bào tử.Dương sỉ có rễ thân lá thật có mạch dẫn.

Rêu có:

-rễ giả:chức năng hút nước

-thân:ngắn không phân cành

-lá:nhỏ,mỏng bám trực tiếp vào thân

-trong thân không có mạch dẫn

Câu 3:

-Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.Tùy theo mục đích sử dụng con người đã tạo ra nhiều thứ cây khác nhau.

-Cây trồng có quả to,ngọt,không có hạt

-Cây dại quả bé chát nhiều hạt

Câu 4:

-Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh làm cho khí cacbonic và ooxxi được ổn định.

-Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông,suối;nước không thoát kịp,tràn lên các vùng thấp,gây ra ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.

Câu 5:

-Vi khuẩn có:

Hình cầu(cầu khuẩn)

hình que(trực khuẩn)

hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)

hình xoắn(xoắn khuẩn)

-Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet

-Vi khuẩn có vách tế bào,chất tế bào,chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách:

-Hoại sinh:sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy

-Kí sinh:sống nhờ trên cơ thể sống khác

Câu 6:

-Virus:có hình cầu,hình khối nhiều mặt,dạng que,dạng nòng nọc

-Kích thước:Rất nhỏ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu milimet

-Cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào.Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình

-Sống bắt buộc trên các cơ thể sống khác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2017 lúc 6:51

Đáp án C

6 vi khuẩn N15 trong môi trường N14 trong 3 thế hệ

→ 6 x 23 = 48 vi khuẩn con → Tạo ra 48.2 = 96 (mạch đơn ADN). Trong đó có 12 mạch ADN chứa và N15 và có 96 – 12 = 84 mạch ADN chứa N14

Sau đó chuyển các phân tử AND sang môi trường N15 nuôi cấy, khi đấy số mạch đơn N14 không thay đổi và có tất cả 1200 + 84 = 1284 (mạch đơn ADN)

Vậy tổng số phân tử ADN kép là 1284: 2 = 642 (phân tử)

Bình luận (0)
Bầu trời đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 14:07

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

Bình luận (0)
Nam Nam
10 tháng 12 2016 lúc 12:53

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

Bình luận (0)
Nam Nam
10 tháng 12 2016 lúc 13:00

8,thằn lằn đứt đuôi sẽ mọc đuôi mới,đó là hiện tượng tái sinh vì chúng có khả năng tái tạo từ một phần phụ có thể đã mất

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2017 lúc 1:54

Đáp án B

ý đúng là 2 và 3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2019 lúc 15:01

Đáp án B.

(2) và (3).

Giải thích:

- Sự thay đổi tần số alen của quần thể nhanh hay chậm chính là tốc độ hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm.

- Tốc độ hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ phát sinh đột biến; Vòng đời và tốc độ sinh sản; Áp lực của chọn lọc tự nhiên.

- Vì vậy, vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn là ưu điểm dẫn tới đột biến khi đã phát sinh sẽ nhanh chóng được nhân lên trong quần thể.

- Vi khuẩn có 1 ADN nên thuộc dạng bộ NST đơn bội (đơn gen). Do đó, đột biến được biểu hiện ngay ra kiều hình, cho nên chịu áp lực chọn lọc lớn, nhanh chóng loại bỏ những alen có hại.

Bình luận (0)
Quanninh2008
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 14:12

Đáp án: C

Các thông tin dùng làm căn cứ giải thích là: (2) (3)

1 sai, quần thể vi khuẩn có plasmid trong tế bào tế bào chất. ( tham khảo SGK Sinh học lớp 10)

4 sai, đây là các cách dinh dưỡng của vi khuẩn, không liên quan nhiều đến sự thay đổi tần số alen trong quần thể

Bình luận (0)