Những câu hỏi liên quan
Cao Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
5 tháng 11 2017 lúc 21:46

1. Bài 13 : Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Bình luận (3)
Linh Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 20:13

Đây là bài 2

Bình luận (0)
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Huyền Tô
16 tháng 11 2017 lúc 20:08

trần : thái thượng hoàng , vua - đại thân văn,võ(họ Trần)-(các cơ quan;Quốc sư viện,thái y viện,tôn nhân phủ) ; các chức quan (hà đê sứ,khuyến nông sứ,đồn điền sứ

chánh phó an phủ sứ-tri phủ-tri huyện-xã quan

Bình luận (0)
Huyền Tô
16 tháng 11 2017 lúc 20:04

lý :trung ương vua - thái sư , đại sư - quan văn , võ

địa phương 10 lộ - châu , phủ

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Huyền Tô
16 tháng 11 2017 lúc 20:26

mk trả lời ở dưới rồi

đúng thì tick

Bình luận (0)
mắt nâu
Xem chi tiết
Snow
23 tháng 11 2017 lúc 20:24

Học Vnen à bạn❤

Bình luận (2)
Nguyễn N
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
13 tháng 11 2016 lúc 16:02

a. các lộ : chánh, phó An phủ sứ

phủ:tri phủ

huyện: tri huyện

xã:quan

Bình luận (2)
Nguyễn Hồ Ngọc Hạ
5 tháng 11 2017 lúc 21:51

c, Rất hợp lí . Vì :

+Nhà Lý lúc bấy giờ đang hỗn loạn, chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, xảy ra mất mùa, đói kém.

+Nhà Trần lên thế ngôi , giúp nhà Lý cai quản triều đình

Bình luận (0)
lê huân
8 tháng 11 2018 lúc 21:47

Nhà Trần thay nhà Lý là phù hợp. Vì giờ đây nhà Lý không còn khả năng lãnh đạo quốc gia, nhà Trần lên thay nhà Lý là hợp với lòng dân.

Bình luận (0)
Ngân Lê
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
20 tháng 11 2016 lúc 20:12

+) Ở cấp trung ương, dưới vua là các chức Thái, gọi là Tam thái đứng đầu hàng quan văn (bao gồm Thái sư, Thái bảo, Thái phó). Đứng đầu quan võ là Thái úy. Có lẽ do trong các thời kỳ đó trọng văn hơn võ nên chỉ tính là tam thái mà không phải tứ thái. Dưới các chức Thái là các chức Thiếu như Thiếu sư, Thiếu bảo, Thiếu phó, Thiếu úy. Ví dụ năm 1015, tháng giêng cho Trịnh Văn Tú làm Thiếu sư, cùng tháng Đào Cam Mộc chết, tặng chức Thái sư á vương hay năm 1017, tháng 3 cho Trần Văn Tú làm Thái phó hoặc năm 1028, khi Lý Thái Tông lên ngôi, ông đã cho Lương Nhậm Văn làm Thái sư, Ngộ Thượng Đinh làm Thái phó, Đào Xử Trung làm Thái bảo, Nguyễn Quang Lợi làm Thái úy, Lý Triệt làm Thiếu sư, Lý Đạo Kỷ làm Tả khu mật, Xung Tân làm Hữu khu mật, Lý Mật làm Tả tham tri chính sự, Kiểu Bồng làm Hữu tham tri chính sự, Liêu Gia Trinh làm Trung thư thị lang, Hà Viễn làm Tả gián nghị đại phu, Đỗ Sấm làm Hữu gián nghị đại phu, Đàm Toại Trang làm Đô thống, Vũ Ba Tu làm Uy vệ thượng tướng, Nguyễn Khánh làm Định thắng đại tướng, Đào Văn Lôi làm Tả phúc tâm, Lý Nhân Nghĩa làm Hữu phúc tâm, Phan Đường Liệt làm Nội thị.
Luật pháp

+)Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, kinh tế khủng hoảng, mất mùa, dân li tán, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh,… - Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn - Nhà Trần thành lập1/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh Vì sao Họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi? Việc làm này có hợp với tự nhiên không ? vì sao? Trong “ Khâm định Việt sử thông giám cương mục” có viết : QUAN VĂN VUA CÁC CHỨC QUAN KHÁC 12 LỘ CHÂU - HUYỆN QUAN VÕ PHỦ XÃ Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Trần, Hoàng đế là người nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền Trên vua còn có Thái thượng hoàng – tức là nhà nước được xây dựng theo thể chế lưỡng đầu, thừa nhận sự tồn tại và phân chia quyền lực giữa hai vua, vừa nhằm củng cố quyền lực nhà nước vừa đảm bảo sự ổn định ngay trong nội bộ vương triều. Các đại thần ở ngạch văn bao gồm các chức Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo) giữ trọng trách về hành pháp . Dưới hàng quan văn còn có chức Thượng thư – đứng đầu các bộ, các tả như Hữu tham tri, Hữu giám nghị… Ngạch võ – đứng đầu là Tể tướng nắm giữ quyền binh, dưới Tể tướng còn có các chức vị như Thái úy, Thiếu úy và một số chức quan khác.
Dưới hàng quan võ còn có Đô thống, Nguyên súy, Tổng quản… • Thiên Trường (Nam Định ngày nay)

Bình luận (0)
Thị Huyền Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Marry Alice
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:12

- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý

Giống nhau:

Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương

Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"

Khác nhau:

Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu

Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:13

- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý

 

* Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)

- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

        + Có chức Thái Thượng Hoàng

        + Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ

        + Cả nước chia thành 12 lộ

- Thời Lý : Không có những cơ quan đó 

Bình luận (0)
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý 

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2018 lúc 2:55

Đáp án A

Bình luận (0)
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
8 tháng 1 2021 lúc 10:40

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.

A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan

D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần

# Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa