Làm thế nào de biet duoc cay che tao ra tinh bột khi có ánh sáng
Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với I-ôt (tạo hợp chất có màu tím than). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu tím than, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Mo ta thi nghiem chat ma la cay che tao duoc tinh bot khi co anh sang
Trước khi tìm hiểu các thí nghiệm, điều đầu tiên chúng ta cần biết là: nếu dùng dung dịch i-ốt loãng nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì vậy, dung dịch i-ốt thường được dùng làm thuốc thử tinh bột
- Thí nghiệm:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng keo đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6 giờ
+ Ngắt chiếc lá có phần băng keo đen bịt, bỏ băng keo ra, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục ở lá, sau đó rửa sạch trong cố nước ấm
+ Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iot loãng)
Thí nghiệm trên nhằm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng keo đen có tác dụng chặn cho phần lá cây không thể quang hợp (vì phần lá bị bịt băng keo đen sẽ không tiếp nhận được ánh sáng ~> không thể quang hợp được)
Sau khi bỏ lá vào dung dịch thuốc thử tinh bột, phần lá không bị bịt băng keo chuyển màu sang màu xanh tím
Phần lá không bị bịt băng keo là phần lá có thể quang hợp do bề mặt lá tiếp xúc được với ánh sáng. Từ thí nghiệm này, ta có thể kết luận được: lá tạo ra tinh bột khi có ánh sáng
Mo ta thi nghiem chat ma la cay che tao duoc tinh bot khi co anh sang
1.Thí nghiệm:-trồng cây khoai lang vào chậu để tối 2 ngày
-Lấy băng đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt
-Để chậu cây vào chỗ có nắng gắt ( bóng điện W) từ4-6 gìờ
-Ngắt chiếc lá đó , bỏ băng đen, cho vào cồn 90 độC rửa sạch trong nước ấm
-Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột( dung dịch iot loãng )ta thu được kết quả như trong hình 21.1
2.kết luận:phần lá ko bị bịt kín-có màu xanh tím vì tinh bột đã bị luộc đỏ
phần lá bị bịt kín ko có màu xanh tím vì ko có phần tinh bôt;ko có ánh sáng.
3.kết luận:Cây chỉ chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng.
( Nhớ tick mk nếu đúng nhé)
Đặt1 chậu cây vào chỗ tối, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở 2 mặt, rồi đem chậu ra nơi có ánh sáng, sau đó mang vào bóc phần dính băng dính ra rồi ngâm vào nước sôi để tẩy hết chất diệp lục của lá. Sau đó bỏ dung dịch i ốt loãng vào phần đó , thấy biến màu.
Kết luận : Lá đây chỉ quang hợp và chế tạo chất tinh bột được vào nơi có ánh sáng
làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
ai tra loi dung to se tick cho
hihihihiiiiiiiiiiii
dán một băng dính đen vào 1 chiếc lá rồi để ngoài nắng sau sáu giờ nung với cồn rồi thả vào bình có chứa chất i ốt
Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Trả lời:
Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), rồi ngắt chiếc lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá. Rửa sạch lá trong cốc nước ấm. rồi bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu được kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Các bạn ơi giúp mình với:
Lá có những chức năng gì? Đặc điểm cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng đó? Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
1. Làm thế nào để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
2. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính , người ta thường thả thểm vào bể các loại rong ?
3. Vì sao phải trồng cây ở nới có đư ánh sáng ?
SINH 6
1. Làm thí nghiệm để chứng minh
2. Vì để lọc nước, giúp cá có thể hô hấp
3. Vì để cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn
Học tốt!!!
Câu 1:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với i-ôt (tạo hợp chất có màu xanh tím ). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu xanh tím, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Câu 2:
Khí ôxi trong nước ở bể cá rất ít, thả thêm rong vào bể để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ôxi, cung cấp ôxi trong nước cho cá cảnh hô hấp tốt hơn..
Câu 3:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột nuôi cây.
de dieu che khi oxi nguoi ta da dung kclo3 nhiet phan
a, viet phuong trinh phan ung tren
b, tinh the tich khi oxi thu duoc ( o dieu kien tieu chuan )khi nhiet phan 73, 5 g kclo3
c tinh khoi luong zno duoc tao thanh khi cho luong khi cho luong khi oxi sinh ra o tren tac dung vs 13 g zn
de dieu che khi oxi nguoi ta dung kclo3nhiet phan
a, viet phuong trinh phan ung tren
b, tinh the tich khi oxi thu dc ( o dctc ) khi nhiet phan 73,5 g kclo3
c, tinh khoi luong zno duoc tao thanh khi cho luong khi oxi sinh ra o tren tac dung vs 13g zn
a,\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
b, \(n_{KClO_3}=m_{KClO_3}:M_{KClO_3}=73,5:\left(39+35,5+3.16\right)=0,6\left(mol\right)\)
THeo PTHH: \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=\frac{3}{2}.0,6=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
c, \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)
\(n_{Zn}=m_{Zn}:M_{Zn}=13:65=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnO}=n_{ZnO}.M_{ZnO}=0,2.\left(65+16\right)=16,2\left(g\right)\)
Làm sao để biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
* Bịt băng giấy đen vào một phần của lá không để tiếp xúc với ánh sáng mặt trời phần còn lại không bịt .thử bằng thuốc thử tinh bột .ta thấy phần bịt đen có màu xanh tím với thuốc thử tinh bột. chứng tỏ phần bịt đen không tạo được tinh bột còn phần không bịt thì có màu xanh tím.
=>Từ đó chứng tỏ cây chế tạo tinh bột khi co ánh sáng.
Ta làm các bước sau :
Bước 1 : Để một chậu trồng cây vào chỗ tối trong hai ngày .
Bước 2 : Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt .
Bước 3 : Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt từ 4 - 6 giờ .
Bước 4: Ngắt chiếc lá , bỏ bây giấy đen , cho vào cồn 90 độ , đun sôi để tẩy hết diệp lục trong lá , rửa bằng nước ấm.
Bước 5 : Bỏ chiếc lá vào cốc đựng tinh bột ( dung dịch iốt loãng ) , ta thu được kết quả :
- Phần che : vàng cam --> không tạo tinh bột
- Phần không che : xanh đen --> có tinh bột .
Kết luận : Lá cây chế tạo ra tinh bột .
Trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài