Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Xyz OLM
26 tháng 10 2020 lúc 12:59

Ta có 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2n = 756

=> 2(1 + 2 + 3 + 4 + ... + n) = 756

=> 2.n(n + 1) : 2 = 756

=> n(n + 1) = 756

=> n2 + n - 756 = 0

=> n2 - 27n + 28n - 756 = 0

=> n(n - 27) + 28(n - 27) = 0

=> (n + 28)(n - 27) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}n=-28\left(\text{loại}\right)\\n=27\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy n = 27

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh hoa
Xem chi tiết
Bùi Thiên Phước
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 10 2018 lúc 19:03

2+4+6+...+(2n)=756

=>2(1+2+3+...+n)=756

\(\Rightarrow\frac{2n\left(n+1\right)}{2}=756\)

=>n(n+1)=756

=>n=27

Nguyễn Ngân Hà
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 14:31

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

daotrinhthanhchung
30 tháng 7 2016 lúc 13:45

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15

Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 14:31

Câu a tương tự câu c và d

wang yuan
Xem chi tiết
tth_new
21 tháng 11 2018 lúc 18:01

\(2+4+6+...+2n=756\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+...+n\right)=756\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+...+n=378\)

\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=756\)

Mà \(756=27.28\Rightarrow n=27\)

Quá easy đúng không?

tth_new
21 tháng 11 2018 lúc 18:02

Cần lưu ý tới điều kiện: n thuộc N* nha mọi người! Nếu không thì (-27).(-28) cũng ra 756 khi ấy kết quả sẽ khác (làm thế để tránh trường hợp mấy đứa phá phác chuyên đi bắt lỗi người khác thôi,hihi)

Bùi Hùng Minh
21 tháng 11 2018 lúc 18:05

2+4+6+8+....+( 2n ) = 756

\(\Rightarrow\)2(1+2+3+4+....+n) = 756

\(\Rightarrow\)1+2+3+4+....+n = 378

\(\Rightarrow\)\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 378

\(\Rightarrow\)n( n + 1 ) = 756 = 27.28

\(\Rightarrow\)n = 27

Vậy n = 27

Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Gudetama_Đức Phật và Nàn...
Xem chi tiết
shi nit chi
31 tháng 10 2016 lúc 12:55

bạn vào câu hỏi tương tự là có đó

bây giờ mk sắp phải đi học rùi

nên ko có thời gian đê tra lời câu hỏi của bn

nhae chúc bn hoc thật tốt!

phan thi phuong
31 tháng 10 2016 lúc 13:08

1.2+2.2+3.2+...+2n=756

2.(1+2+3+...+n)=756

1+2+3+...+n=378

n(n+1):2=378

m.(n+1)=

Thanh Tùng DZ
31 tháng 10 2016 lúc 14:06

2 + 4 + 6 + ... + 2n = 756

1 . 2 + 2 . 2 + 2 . 3 + ... + 2 . n = 756

2 . ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) = 756

1 + 2 + 3 + ... + n = 756 : 2

1 + 2 + 3 + ... + n = 378

số số hạng là :

( n - 1 ) : 1 + 1 = n ( số )

tổng là :

( n + 1 ) . n : 2 = 378

( n + 1 ) . n = 378 . 2

( n + 1 ) . n = 756

Mà 28 . 27 = 756

=> n = 27

vậy n = 27