Sử dụng đại từ xưng hô trong bài thơ sau:
-Mẹ suốt
-Bầm ời mùa
Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô "mình" - "ta" trong bài thơ.
Cặp đại từ xưng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao được tác giả đưa vào thơ một cách tự nhiên, ấm áp
- Tác giả cũng vận dụng tài tình cảm xúc dân dã, ngọt ngào, đằm thắm của ca dao, dân ca trong cặp từ mình- ta
+ Có những trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc ( Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng)
+ Mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ ( Ta về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người)
+ Trường hợp mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (chữ mình thứ ba trong câu, mình đi mình lại nhớ mình)
- Ý nghĩa của cặp đại từ xưng hô mình- ta:
+ Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình, chân thành, sâu lắng
+ Góp phần làm cho tình cảm giữa người ở lại với người ra đi, giữa cán bộ và nhân dân vùng kháng chiến trở nên khăng khít, sâu nặng
Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặp đại từ xưng hô ta- mình trong bài thơ.
Cách sử dụng cặp đại từ xưng hô mình – ta:
Trong đoạn trích bài thơ “Việt Bắc”, từ mình được dùng để chỉ bản thân người nói - ngôi thứ nhất, nhưng cũng còn dùng ở ngôi thứ hai. Từ ta là ngôi thứ nhất, chỉ người phát ngôn, nhưng có khi ta chỉ chúng ta. Cặp đại từ này được sử dụng rất sáng tạo, biến hóa linh hoạt: Có trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc (Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng). Có trường hợp: mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ (Ta về, mình có nhớ ta/ Ta về, ta nhớ những hoa cùng người). Có trường hợp: mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (như chữ mình thứ ba trong câu: Mình đi mình lại nhớ mình).Ý nghĩa của cách sử dụng cặp đại từ mình – ta:
Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng. Lối xưng hô gần gũi đó từng xuát hiện trong ca dao, dân ca Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một. Điều đó cũng thể hiện tình cảm của tác giả với nhân dân vùng Việt Bắc, coi đó như mái nhà thân thiết trong những năm kháng chiến gian khổ.1.Sử dụng đại từ sưng hô trong bài thơ:
-Mẹ suốt
-Bầm ơi mùa...
2.Tìm giải nghĩa, nêu tác dụng sử dụng từ Hán Việt trong những văn bản sau:
-Chiều hôm nhớ nhà
-Thăng Long Thành Hoài Cổ
Trong hai câu thơ "nhà ai vẫn tiếng ạ ời/kéo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru" có những đại từ nhân xưng nào?kể thêm một số đại từ nhân xưng khác khác thuộc ngôi thứ nhất số ít mà em biết
đại từ nhân xưng là mẹ, đại từ nhân xưng thuộc ngôi số ít khác: bố,ông;bà;anh;chị;...
Cho mình hỏi là Việc sử dụng đại từ xưng hô tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? ở đoạn thơ bài Bánh Trôi nước ạ??? Mình đang cần gấp ;-;
Trong bài thơ buổi sáng nhà ga nhà thơ Trần Đăng khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật như thế nào hãy tìm và chỉ ra cách xưng hô ấy biện pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh cảnh vật buổi sáng
Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.
Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:
1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.
2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.
3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.
Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.
tìm 5 đại từ xưng hô rồi đặt hai câu có sử dụng 2 trong 5 đại từ vừa tìm đc
em thưa thầy
em chào chị
anh ơi
các bạn ơi
con thưa mẹ
thưa thầy em vào lớp ạ
thưa mẹ con đi học ạ
5 đại từ xưng hô là:chị,chúng tôi,ta,các ngươi,chúng
-ta đẹp là do công cha mẹ,chứ đâu nhờ các ngươi
-chị đẹp là nhờ cơm gạo,sao chị khinh rẻ chúng tôi thế
Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của bạn thân em trong đó có sử dụng đại từ xưng hô và đại từ thay thế
Chỉ Tham khảo thou:v
Trong lớp , Hải là người bạn thân thiết nhất của em. Ngay từ năm học lớp Một, Hải đã được cô xếp chỗ ngồi cạnh em. Tình bạn của chúng em ngày càng gắn bó hơn khi cùng chung con đường tới trường. Tới năm học lớp Hai, tuy không còn ngồi gần nhau nữa nhưng chúng em vẫn cùng là thành viên của tổ một. Cậu ấy nổi bật với mái tóc xoăn tít và chiếc kính cận tròn xoe, ngay ngắn trên gương mặt.Em mong rằng tình bạn của chúng em sẽ ngày càng khăng khít, gắn bó hơn.