vai trò của M.Gan-đi với phong trào dân tộc ở Ấn Độ
Trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 - 1922), chủ trương và phương pháp đấu tranh của M.Gan-đi là
A. tiến hành cuộc vận động cải cách duy tân.
B. vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành độc lập
C. kết hợp giữa bạo động và cải cách.
D. bất bạo động và bất hợp tác với thực dân Anh.
Phương pháp đấu tranh nào được Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan-đi áp dụng trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1922)?
A. vận động quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
B. bất bạo động và bất hợp tác với chính quyền thực dân Anh
C. tiến hành cuộc vận động cải cách duy tân.
D. kết hợp giữa bạo động và cải cách.
Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?
A. Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Ấn Độ
B. Tầng lớp tri thức Ấn Độ
C. Tầng lớp thị dân giàu có ở Ấn Độ
D. Giai cấp tư sản Ấn Độ, thông qua vai trò của Đảng Quốc Đại
Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 là Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản, đứng đầu là M. Ganđi, một vị lãnh tụ có uy tín lớn và có ảnh hưởng đối với nhân dân Ấn Độ.
Đáp án cần chọn là: D
Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Đảng quốc đại là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ. Đảng đã nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh.
- Ban đầu Đảng này chỉ chủ trương dùng phương pháp đấu tranh ôn hoà, đòi chính quyền thực dân phải tiến hành những cải cách, phản đối đấu tranh bằng bạo lực.
- Về sau nhận thức rõ bản chất của chính quyền và nền cai trị thực dân, một số nhân vật cấp tiến trong Đảng Quốc đại đã chủ trương phát động nhân dân đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, xây dựng một quốc gia độc lập, dân chủ.
- Phong trào dân tộc phát triển đến đỉnh cao vào những năm 1905 - 1908 mà chính một bộ phận trong Đảng Quốc đại là hạt nhân lãnh đạo.
Vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cuba là
A. đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ.
B. Đưa Cuba trở thành cường quốc sản xuất phần mềm.
C. lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Pharuc.
D. đưa nền kinh tế Cuba phát triển theo con đường Tư bản chủ nghĩa.
Đáp án A
- Tháng 3/1952, Mỹ giúp Ba-ti-xta lập chế độ độc tài quân sự, xóa bỏ Hiến pháp 1940, cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người yêu nước…
- Nhân dân Cu Ba đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô.
- Ngày1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba thành lập.
- Sau khi cách mạng thành công, Cu ba tiến hành cải cách dân chủ.
- Năm 1961, Cuba tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
=> Vai trò của Phiđen Cátxtơrô đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Cuba là đưa nước này trở thành một nước dân chủ tiến bộ.
1.đảng Quốc Đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
2 nêu tính chất và ý nghĩa của Cao trào đấu tranh 1905 đến 1908 của nhân dân Ấn Độ
Tham khảo
1.
Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:
- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
2.
* Tính chất:
- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.
⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
tham khảo
1.Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ: - Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. - Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
2.
Lời giải chi tiết
Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ:
* Tính chất:
- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.
- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.
⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.
* Ýnghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của Nhân dân Ấn Độ?
Trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, Đảng Quốc Đại đã thể hiện vai trò của mình thông qua việc:
→ Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .
→ Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.
→ Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
Đường lối lãnh đạo cách mạng, vai trò tập hợp lực lượng, sự phân hoá của Đảng Quốc đại và ảnh hường của phái cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu cho thấy tính cách mạng của phái này cũng như sự phát triển và tính chất quyết liệt của phong trào đấu tranh.
Phong trào nào được xem là đỉnh cao của phong trào dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Can-cút-ta năm 1905
B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908
C. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905
D. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908
Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào công nhân Bom-bay năm 1908. Tháng 6-1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án này đã thổi bùng lên một ngọn lửa đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày, xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh. => Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hồi Đạo luật chia cắt Ben-gan.
Đáp án cần chọn là: B