Bài 21. Cho tam giác ABC, Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C.
Cho tam giác ABC. Dùng thước và compa vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C.
Cách vẽ phân giác của góc A (Dựa trên kết quả bài 20).
Vẽ cung tròn tâm A cung này cắt tia AB ,AC theo thứ tự ở M,N
Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I.
Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.
- Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của góc B, C
cho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C
Cho tam giác ABC . Dùng thước và compa vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C
Cho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C ?
Vẽ tia phân giác của góc A.
Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC theo thứ tự ở M,N.
Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC.
Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.
Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các góc B,C( tự vẽ)
Cho tam giác ABC, Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C.
Cho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của góc A, B, C ?
Vẽ tia pg góc A
+ vẽ đường tròn tâm A bán kính r (với r < AB, AC), cắt hai cạnh AB, AC tại I,J
+ Dựng hai đường tròn cùng bán kính tâm I, J cắt nhau tại K
+ kẻ AK chính là pg góc A
tương tự với góc B, C
cho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác và các góc A, B, C
cho tam giác ABC dùng compa và thước, vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C
ve hinh ra giup minh
Cho góc xOy (hình 73). Vẽ cung tròn tâm O cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B (1) vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy (2), (3) Nối O với C. (4) Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.
Chú ý: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của mỗi góc.
Nối BC, AC
ΔOBC và ΔOAC có:
OB = OA (bán kính)
AC = BC (gt)
OC cạnh chung
Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)
nên OC là tia phân giác của góc xOy.
a) Dùng thước có chia cm và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm
b) Dùng thước có chia cm và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm
a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.
Giải:
a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm
a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.