Những câu hỏi liên quan
trần văn trung
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
2 tháng 11 2018 lúc 22:16

TRONG SGK LỊCH SỬ LỚP 8

Bình luận (0)
Không Tên
3 tháng 11 2018 lúc 19:22

Những hiệp ước bất bình mà Mạc phủ kí kết với nước ngoài làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ. Phong trào đấu tranh chống Sô gun nổ ra sôi nổi vào những năm 60 của thế kỉ XX đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ. Tháng 01/1868 , sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. Đó là cuộc Duy tân Minh trị, được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa-giáo dục….

Về chính trị : Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của từng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng, thực hiện bình đẳng giữa các công dân. Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

Về kinh tế:  Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống…

Về quân sự: Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng phát triển, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời chuyên gia quân sự nước ngoài.

Về giáo dục: Chính phủ thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây…



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cuoc-duy-tan-minh-tri-c86a10398.html#ixzz5VnGhXkxh

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Phát
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
7 tháng 12 2016 lúc 21:32

1. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ptriển ở Trug Quốc. - chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộg hòa ra đời và có ảh hưởng lớn tới phog trào giải phóg dâ tộc Châu Á.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
7 tháng 12 2016 lúc 21:47

2. - NBản cuối TK XX bị chủ nghĩa phươg tây nhòm ngó, xâm lược. -Chế độ phog kiến suy yếu. - Tìh hìh đó NB bắt buộc pải chọn 1 trog 2 con đườg: +Bị biến thàh thuộc địa. +Cah tân ptriển đất nc. - Thág 1-1868, cải cách duy tân mih trị đc tiến hàh trên các mặt: + kih tế: thi hàh nhiều cải cách như thốg nhất tiền tệ, xóa bỏ sự độc quyền ruộg đất của gcấp PK, tăg cườg ptriển ktế Chủ nghĩa tbản ở nôg thôn, xây dựg cơ sở hạ tầg, đườg xá.. phục vụ gthôg liên lạc. +Chíh trị, XH: bãi bỏ chế độ nôg nô, đưa quý tộc tsản và đại tsản lên nắm chíh quyền. +Gdục: thi hàh chíh sách bắt buộc, chú trọg ndung khoa học-kĩ thuật, cử hsinh ưu tú đi hk ở phươg tây. +Quân sự: đc tổ chức và huấn luyện theo kiểu Phươg tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trưg bih. Sxuất vũ khí, côg nghiệp đóg tàu đc chú trọg. -Kết quả: Nb thoát khỏi trở thàh thuộc địa, ptriển thàh 1 bc tư bản chủ nghĩa.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
12 tháng 12 2016 lúc 14:10

3.vì cuộc Duy Tân Minh Trị đã đưa nc Nhật từ 1 nc PKiến trở thàh 1 nc tbản ptriển vì thế NBản thoát khỏi sự đô hộ của các nc Phươg Tây nên nhiều nc Châu Á muốn noi theo , trog đó có VN. -Đầu TK XX các sĩ phu yêu nc ở VN tiêu biểu là Phan Bội Châu muốn noi theo con đg ở NBản để cứu nc và chủ trươg Đôg Du nên đã cử 1 số thah niên yêu nc sag Nhật hk.

Bình luận (7)
Khánh Trình Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Hường Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

Bình luận (0)
Trần Ngọc Minh Trang
Xem chi tiết
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Quach The An
31 tháng 3 2019 lúc 20:50

bởi vì có nhiều tt lớn như là : Thăng Long , Phố hiến , Hội An , .....

nn việc buôn bán đã dduocj hiện đại hóa

Bình luận (0)
Thiên Thư
Xem chi tiết
Anh Pha
26 tháng 10 2018 lúc 20:29

Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị:

Kinh tế: Thống nhất tiền tệ Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất. Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn Xây dựng cơ sở hạ tầng. Chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được xóa bỏ Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền. Giáo dục: Chính sách giáo dục bắt buộc. Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật Cử sinh viên ưu tú du học phương tây. Quân sự: Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây. Chế độ nghĩa vụ bắt buộc. Chú trọng sản xuất vũ khí. Chế độ nông nô được xoá bỏ.

Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị:

Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa. Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
Bình luận (0)
Anh Pha
26 tháng 10 2018 lúc 20:29

cuộc Duy Tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước Châu Á noi theo vì

- Cuộc Duy tân Minh Trị đã đưa Nhật từ một nước phong kiến lạc hậu thành một nước tư bản phát triển, vì thế Nhật thoát khỏi sự đô hộ của các đế quốc phương Tây, cho nên nhiều nước châu Á muốn noi theo.
- Đầu thế kỷ XX, các sỹ phu yêu nước việt Nam, tiêu biểu là cụ Phan Bội Châu đã noi theo con đường của Nhật Bản bằng chủ trương Đông Du, đưa thanh niên yêu nước sang Nhật học.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
26 tháng 10 2018 lúc 21:55

Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị:

Kinh tế: Thống nhất tiền tệ Xoá bỏ đặc quyền ruộng đất. Tăng cường, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn Xây dựng cơ sở hạ tầng. Chính trị, xã hội: Chế độ nông nô được xóa bỏ Giai cấp tư sản, quý tộc nắm quyền. Giáo dục: Chính sách giáo dục bắt buộc. Chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật Cử sinh viên ưu tú du học phương tây. Quân sự: Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây. Chế độ nghĩa vụ bắt buộc. Chú trọng sản xuất vũ khí. Chế độ nông nô được xoá bỏ.

Kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị:

Đưa nước Nhật trở thành nước tư bản chủ nghĩa. Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.
Bình luận (0)
phung nguyen
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 22:48

Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.

Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.

Giống nhau:

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.

Khác nhau:

Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.

Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.

Bình luận (0)
Đặng Thanh Hằng
Xem chi tiết