TẠI SAO HOANG MẠC PHÂN BỐ DỌC 2 CHÍ TUYẾN
Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến
Vì :
- Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng.
- Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa.
- Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa.
minh hoc lop 7 de thi sao ban nao biet chi
dựa vào hình 1 và kiến thức đã học hãy cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc. tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến
mình học lớp 8 nên ko biết nhưng mình nghĩ có thể là
Đường chí tuyến là đường chiếu vuông góc từ mặt trời tới trái đất nên ở đây sẽ nhận một lượng nhiệt lớn trực tiếp từ mặt trời hơn các vùng khác
=> điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy làm nước bốc hơi hết hình thành sa mạc
Vì dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi có khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa, thích hợp với tính chất khô hạn của hoang mạc nên các hoang mạc được phân bố nhiều ở đó.
Chúc bạn học tốt. Bài này mình học rồi nên chắc chắn đúng bạn nhé ^^
Dựa vào hình 1 và kiến thức đã học, hãy cho biet nguyên nhân hình thành hoang mạc. Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến?
Vì ở hai đường chí tuyến là nơi có khí áp cao ,ít mưa,nhận được nhiều ánh sáng mặt trời (rất nóng) thích hợp với tính chất của khi hậu hoang mạc nên các hoang mạc thường phân bố nhiều ở đó .
2.hãy cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc.Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến ?
Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống. Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ. Lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu của Viện Khí tượng-Thủy văn cho thấy, từ năm 1950 trở lại đây, ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng.
Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI-X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Suốt dải miền Trung, vào các tháng X-XII lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi.
Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lý sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.
Có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển vào
_ nằm sâu trong nội địa sang hưởng của biển
_ nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi rất ít Mưa
* các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc 2 đường chí tuyến là vì có áp cao Cận trí tuyến gây ít Mưa thời tiết ổn định
Cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạ. Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc 2 đường chí tuyến.?
Giúp mk mới nha cj Mai Phương Anh ơi giúp e vs nha
Có dòng điện lạnh ở ngoài khơi nên hơi nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa sẽ ảnh hưởng của biển nằm dọc theo hai đường chí tuyến các theo các đường chí tuyến bởi vì đường chí tuyến là nơi rất có ích Mưa các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai chí tuyến là vì có áp cao cần chí tuyến Vết Mưa thời tiết không định
âu 1. Các hoang mạc phân bố chủ yếu ở:
A. dọc đường Xích đạo.
B. dọc hai đường chí tuyến.
C. dọc vĩ tuyến 45 độ Nam.
D. Dọc vĩ tuyến 45 độ Bắc.
Xóa lựa chọn
Câu 2. Ven biển bờ tây khu vực Nam Phi có hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu do:
A. hệ thống rừng ngăn cản gió biển.
B. có dòng biển lạnh chảy qua.
C. các dãy núi chắn gió từ biển.
D. địa hình khuất gió.
Xóa lựa chọn
Câu 3. Đặc điểm nổi bật của hoang mạc đới nóng là:
A. mùa hè rất nóng.
B. lượng mưa ít nhưng khá đều.
C. tuyết rơi quanh năm.
D. ít chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.
Xóa lựa chọn
Câu 4. Sự độc đáo của thế giới thực động vật ở đới hoang mạc là:
A. cách thích nghi với điều kiện khô hạn.
B. thay đổi cư trú theo mùa.
C. thay đổi cảnh sắc theo mùa.
D. thích nghi với môi trường nóng, ẩm.
Câu 5. Động vật trong hoang mạc chủ yếu là:
A. các loài thú leo trèo giỏi.
B. các loài chim chuyền cành.
C. các loài móng guốc và ăn thịt.
D. Các loài bò sát và côn trùng.
Câu 6. Dân cư ở hoang mạc ít, chỉ tập trung ở:
A. ven sông suối.
B. các ốc đảo.
C. nơi nhiều dầu mỏ.
D. Các thung lũng sâu.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là cách thích nghi của các loài thực và động vật ở hoang mạc?
A. Tự hạn chế sự mất nước.
B. Tăng cường dự trữ nước.
C. Xải cánh dài để bay.
D. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng.
Câu 8. Đới lạnh nằm trong khoảng:
A. từ hai vòng cực đến hai cực.
B. từ 50 độ Bắc đến cực Bắc.
C. từ 50 độ Nam đến cực Nam.
D. từ hai chí tuyến đến hau cực.
Câu 9. Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là:
A. mùa xuân cây cối xanh tốt.
B. cây cối xanh tốt quanh năm.
C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.
D. ven biển, động thực vật rất phong phú.
Câu 10. Động vật ở môi trường đới lạnh đã thích nghi với môi trường bằng cách nào?
A. Vùi mình vào băng tuyết.
B. Chủ yếu kiếm ăn vào ban đêm.
C. Tăng cường dự trữ nước cho cơ thể.
D. Ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng.
Câu 11. Đâu không phải là cách thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?
A. Có lớp mỡ và lông dày.
B. ngủ đông hoặc di cư.
C. Tự hạn chế mất nước.
D. sống thành bầy đàn.
Câu 12. Động vật nào sau đây ở đới lạnh điển hình có bộ lông không thấm nước?
A. Gấu trắng.
B. Cáo bạc.
C. Tuần lộc.
D. Chim cánh cụt.
Câu 13. Các loài thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:
A. rêu và địa y.
B. chò và lim
C. cây thông và bạch đàn.
D. cây thiết sam.
Câu 14. Thực vật ở đới lạnh có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá cây biến thành gai.
B. Thân hình còi cọc, thấp, lùn.
C. Có bộ rễ to, dài để hút nước.
D. Thân hình phình to để trữ nước.
Câu 15. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh?
A. Khí hậu rất lạnh.
B. Hoang mạc sỏi đá.
C. Thực vật nghèo nàn.
D. Băng tuyết quanh năm.
Câu 16. Thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao do nguyên nhân nào sau đây?
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Lượng mưa và độ ẩm tăng.
C. Tốc độ gió càng mạnh.
D. Phong hóa chậm, độ mùn giảm.
Câu 17. sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi đi từ:
A. vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.
B. vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
C. phía đông sang phía tây.
D. phía tây sang phía đông.
Câu 18. Trên thế giới có mấy lục địa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 19. Việt Nam nằm ở lục địa nào sau đây?
A. Lục địa Ô-xtray-li-a.
B. Lục địa Bắc Mĩ.
C. Lục đia Á-Âu.
D. Lục địa Phi.
Câu 20. Châu Phi tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Môi trường hoang mạc, phân bố dọc 2 đường chí tuyến, trong lục địa ven biển nơi có.....dòng biển lạnh..... đi qua
Môi trường hoang mạc, phân bố dọc 2 đường chí tuyến, trong lục địa ven biển nơi có ..dòng biển lạnh.. đi qua.
2. môi trường vùng núi .
liên hệ việt nam : tây nguyên và tây bắc .
Câu trả lời là: Có dòng biển lạnh ở ngoài khơi nên hơi nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa sẽ ảnh hưởng của biển nằm theo hai đường chí tuyến bởi vì đường chí ruyến là nơi rất có ích.
Mưa các hoang lại phân bố nhiều ở dọc hai chí tuyến là vì có áp cao cần chí tuyếnveets mưa thời tiết ko ổn định.
1)nguyên nhân hình thành hoang mạc . tai sao các hoang mạc lại phân bố dọc 2 đg chí tuyến
2) cho bt môi trg nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất. hãy liên hệ thực tế nc ta .
help me mai mk nộp rồi
1. Nguyên nhân hình thành hoang mạc:
- Một phần là do con người khai thác rừng và thả gia súc
- Cát lấn
- biến đổi khí hậu
Các hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến vì dọc theo 2 đường chí tuyến là nơi khí áp cao, nhận được nhiều ánh sáng nên ít mưa.
2. Môi trường vùng núi. Liên hệ thực tế bạn tự tra giúp mình nhé, mình đang bận ^^
chúc bạn học tốt. tick cho mình nha.
1 nhân là do có dòng biển lạnh ở ngoài khơi nhưng hơi nước từ biển vào nằm sâu trong nội địa xanh hưởng của biển nằm dọc theo đường chí tuyến là nó rất thích mưa các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc theo đường chí tuyến và vì có áp cao Cận Chiến Tuyến Vết Mưa thời tiết ổn
2 lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cách mạng đổ dốc lớn mất lớp phủ thực vật về mặt nước dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100 đến 200mm trong bài giờ rủ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng kết quả nghiên cứu của Viện khí tượng thủy văn cho thấy từ năm 1950 trở lại đây Các nước ở nước ta năm nào cũng có lũ quét mà xu hướng ngày càng tăng ở miền Bắc lũ quét thường xảy ra vào các tháng thứ 6 đến tháng thứ 10 tập trung ở vùng núi phía Bắc xuống trải miền trung vào các tháng 10 đến tháng 12 ở Huế cũng xảy ra nhiều nơi