Tên nước là Văn Lang thì có ý nghĩa j?
Chi tiết "nước sông dâng cao bao nhiêu thì đồi núi cao lên bấy nhiu" nhằm thể hiện ý nghĩa j?
Giúp mik với
b. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.”
Chi tiết này đã cho ta thấy sức mạnh của Sơn Tinh. Trước những lần dâng nước liên tiếp của Thủy Tinh, Sơn Tinh không hề nao núng mà thần bình tĩnh dùng phép lạ của mình dâng núi lên ngăn chặn dòng nước lũ. Chi tiết này không chỉ cho ta thấy tài năng và sức mạnh của Sơn Tinh mà nó còn thể hiện ước mơ và khát vọng của nhân dân ta. Nhân dân ta luôn luôn mong muốn chiến thắng thiên tai bão lụt, chinh phục tự nhiên.
các bạn giải giúp mình với mình cần gấp
em hãy viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu
Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .
hok tốt
Bài làm
Tên nước Văn Lang có ý nghĩa là đất nước tươi đẹp sáng ngời, có văn hóa. Văn Lang có nghĩa là đất nước của những người đàn ông khỏe đẹp, giàu có, văn hóa.
Chi tiết "Nước sông dâng cao bao nhiêu thì đồi núi cao lên bấy nhiêu" thể hiện những ý nghĩa:
- Tượng trưng cho cuộc chiến vô cùng gay go quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Đồng thời còn giải thích hiện tượng mưa gió lũ lụt hằng năm và sự kiên trì dẻo dai trong cuộc chiến chống thiên tai của người Việt cổ từ xưa cho đến nay.
- Mặt khác chi tiết đó còn thể hiện ước mơ chinh phục, chế ngự và chiến thắng thiên tai của người xưa.
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
trong truyền thuyết" sơn tinh, thủy tinh " có hình ảnh " nước dông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu". viết đoạn văn nêu cảm nhận về ý nghĩa của chi tiết đó
* Ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”
- Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng kì ảo giải thích hiện tượng lũ lụt có ở Đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Qua hình tượng hai vị thần và cuộc giao tranh ác liệt của họ, tác giả dân gian đã thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lũ của người Việt cổ. Câu chuyện làm cho cư dân nông nghiệp tự tin hơn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ thành quả của mình.
- Thể hiện thái độ của nhân dân ta với các vị vua Hùng. Đó là thái độ đề cao, ca ngợi và suy tôn công lao của các vị vua đã có công trong sự nghiệp dựng nước.
* Đánh giá khái quát
- Những chi tiết tưởng tượng kì ảo đã góp phần thể hiện rõ nét ý nghĩa của tác phẩm và cho đến ngày hôm nay, giá trị, ý nghĩa của truyện Sơn Tinh Thủy Tinh vẫn còn nguyên giá trị.
'Nước sông dâng cao bao nhiêu,đồi núi cao lên bấy nhiêu' trong truyền thuyết "Sơn Tinh,Thuỷ Tinh" có ý nghĩa gì ?
Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .
Thể hiện ước mơ,công lao trị thủy của người dân muốn ngăn trăn bão lũ
Ý nghĩa : thể hiện sức mạnh ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta
Giải thích ý nghĩa chi tiết: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bâý nhiêu.
( Sgk ngữ văn 6,bài Sơn tinh, Thủy Tinh)
Ý nghĩa: Cho dù thiên tai có to lớn cỡ nào thì cũng sẽ không bao giờ thắng nổi trí thông minh của con người và sẽ không bao giờ thắng nổi sự đoàn kết của nhân dân ta .
nói lên niềm tin của người việt cổ muốn chế ngự thiên nhiên dù cho thiên nhiên hung ác ,dữ tợn đến đâu
học tốt nhe
câu ''nước sông dâng lên bao nhiêu,đồi núi cao lên bấy nhiêu '' có ý nghĩa gì ? nhanh nhé mình gấp lắm.
- Sơn tinh là biểu tượng sức mạnh của nhân dân ta. Muốn trống lại thiên tai của thiên nhiên . Và đó cũng là 1 hình ảnh, ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta. Dù có khó khăn cũng không lùi bước. Dù nó có diễn ra hàng năm hay hằng ngày cũng quyết tâm bảo vệ mảnh đất cha ông
Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết:"Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm đồi núi dâng cao lên bấy nhiêu"và chi tiết :"lưỡi gươm vẫn còn tỏa sáng dưới mặt hồ xanh"
giúp cho người biết được thanh gươm vẫn còn dưới hồ
Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc "nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu"
Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.Cơn giận dữ của Thủy Tinh hàng năm được phản ánh vô cùng độc đáo, hấp dẫn, lý giải hiện tượng lũ lụt hằng năm của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.Ở cuối câu truyện, chi tiết Thủy Tinh dâng nước lên bao nhiêu thì Sơn Tinh lại nâng núi Tản Viên cao lên bấy nhiêu đã thể hiện được ước mơ nhưng đồng thời cũng có tính hiện thực ở trong đó. Câu chuyện như một bài học nhắc nhở con cháu sau này phải luôn chiến đấu, đối mặt với thiên tai khốc liệt.
Câu chuyện tồn tại đến ngày nay như một bài học nhắc nhở cho thế hệ mai sau luôn chiến đấu, đối mặt với thiên tai. Hàng năm, bão lũ vẫn về nhưng nhờ những công trình thủy lợi, đê điều mà cuộc sống của chúng ta ngày một đầy đủ, ấm no. Có thể nói ước mơ, khát vọng của người Việt xưa đã và đang được thế hệ sau gìn giữ, tiếp nối và thực hiện. Câu Chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh vẫn còn mang giá trị lớn cho đến ngày nay.
Khi đọc câu chuyện " Sơn Tinh, Thủy Tinh" em ấn tương nhất là chi tiết:" Nước sống dâng lên bao nhiêu thì đồi núi mọc lên bấy nhiêu". Chi tiết này nói lên công cuộc đắp đê chống lũ của người Việt cổ. Đúng vậy, tác giả dân gian đã xây dựng đúng một tình tiết có thật trong lịch sử nước ta: Thời xưa người Việt đã biết đắp đê chống lũ. Thủy Tinh đã dâng nước ngập ruộng đồng, nhà cửa. Còn Sơn Tinh và mọi người thì đắp đê, bảo vệ mùa mùa màng, cuộc sống của người dân. Nó còn thể hiện ý chí quyết tâm, không bỏ cuộc, đồng thời nói lên ước muốn đc chế ngự thiên tai của người Việt cổ.
1.Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của chi tiết truyện (5-6 câu):
a, Gióng vươn vai thành tráng sĩ ra trận đánh giặc.
b, Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu.
( Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhé mn)
Mong mn jup, mai mk cần r😘
MK KO BIẾT ĐÚNG HAY SAI ĐÂU NHÉ!!!
Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Thần Trụ trời, Sơn Tinh…đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy
-Trong truyện, dường như việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng
lớn lên. Không lớn lên nhanh thì làm sao đáp ứng được nhiệm vụ
cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy.Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.
Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc
vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc vụt lớn dậy như Thánh Gióng,tự mình thay đổi tư thế, tầm vóc của mình.