Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 5:50

Chọn đáp án D.

Đốt 35 ml (amin; H2) + 40 ml O2 → t o 10 ml CO2 + 5 ml N2 + 5 ml O2 dư.

Amin đơn chức.

Có 5 ml N2

→ Có 10 ml amin.

Trong 35 ml hỗn hợp còn 25 ml khí H2 nữa.

Chú ý: Đốt 10 ml amin cho 10 ml CO2

amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2019 lúc 5:38

Đáp án D

Ban đầu đặt thể tích  H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml

Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2

40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2

Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng

Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 17:19

Đáp án D

Ban đầu đặt thể tích  H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml

Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2

40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2

Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng

Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2019 lúc 8:42

Chọn đáp án D

Đốt 35 mL (amin; H2) + 40 mL O2 ―t0→ 10 mL CO2 + 5 mL N2 + 5 mL O2

Amin đơn chức có 5 mL N2 → có 10 mL amin trong 35 mL hỗn hợp còn 25 mL khí H2 nữa.

Chú ý: đốt 10 mL amin cho 10 mL CO2 amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin

chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 7:08

Bình luận (0)
Danni
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 5 2023 lúc 21:08

a, \(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=0,15.22,4+1,5.22,4=36,96\left(l\right)\)

b, PT:  \(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{1,5}{2}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)

Theo PT: \(n_M=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Natri (Na).

Ta có: m dd sau pư = 9,2 + 5,4 - 0,2.2 = 14,2 (g)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

Đến đây thì m chất tan lại lớn hơn cả m dd sau pư. Không biết đề có nhầm lẫn gì không bạn nhỉ?

 

Bình luận (0)
Cy Mon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 9:24

Chọn C

C4H6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2019 lúc 3:57

Đáp án A

Bình luận (0)