Những câu hỏi liên quan
Băng Vũ
Xem chi tiết
BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:13

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
14 - Cao Tiến Dũng - 5A...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 22:16

\(\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow S_{ABC}=2\cdot S_{MNP}=2\cdot15=30\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết
Tommyisbruh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 20:52

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(MP=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AC

P là trung điểm của BC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(NP=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác MNP là:

C=MN+MP+NP=4+5+6=15(cm)

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
phương thảo
Xem chi tiết
Hà Cao Thanh Thư
Xem chi tiết
xuan phuc cao dang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:45

Bài 2:

D là điểm đối xứng của C qua B nên \(BC=BD\)

Lại có \(AB=BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó tam giác ADC vuông tại A

Theo định lí Pitago ta có:

\(AD^2=DC^2-AC^2=20^2-16^2=144\)

\(\Rightarrow AD=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:47

Bài 3:

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC hay MN//PH

Do đó MNPH là hình thang

Xét tg AHC vuông tại H có HN là trung tuyến ứng vs ch AC nên \(HN=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà P,M là trung điểm BC,AB nên PM là đtb tg ABC

Do đó \(PM=\dfrac{1}{2}AC\)

Từ đó ta được PM=HN

Vậy MNPH là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 10 2021 lúc 12:50

Bài 2:

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
26 tháng 8 2023 lúc 19:46

giải giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
26 tháng 8 2023 lúc 20:59

image

Diện tích tam giác ��� là :

�Δ���=�×ℎ2=20×122=120(��2)

�, Nối  với �. Theo giả thiết ta có :

����=12����=12.120=60��2

 

����=12����=60.12=30��2

Từ đó cũng có : 

Bình luận (0)