Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Đăng Bùi
Xem chi tiết
Đăng Bùi
22 tháng 9 2023 lúc 16:54

giúp mik đi 

xin đấy

Đăng Bùi
25 tháng 9 2023 lúc 22:14

app như cc

hỏi ko ai trả lời

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
28 tháng 10 2014 lúc 8:24

A = 3n + 6 = 3(3n-1 + 2)

Nếu n = 0, A = 3(1/3 + 2) = 7 thỏa mãn

Nếu n>0, A là hợp số

Vậy chỉ có n = 0 thỏa mãn đầu bài

NGUYỄN PHÍ ANH THƯ
Xem chi tiết
chibi usa
3 tháng 1 2016 lúc 20:06

n=11

tick mình nha NGUYỄN PHÍ ANH THƯ

Nguyễn Mạnh Trung
3 tháng 1 2016 lúc 20:07

ai tick mik lên 160 mik tick cho cả đời

Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
Quỳnh Giang Bùi
27 tháng 12 2014 lúc 19:49

Các số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chinh nó

=> n không bằng 1

Nguyễn Họa Mi
3 tháng 1 2019 lúc 20:52

Là số 7.

thapkinhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 2024 lúc 23:49

1.

$4-n\vdots n+1$

$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$

Akai Haruma
18 tháng 7 2024 lúc 23:50

2.

Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.

$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$

Akai Haruma
18 tháng 7 2024 lúc 23:51

3.

Giả sử $a,a+b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau. Khi đó, đặt $d=ƯCLN(a,a+b)$. Điều kiện: $d\geq 2$.

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$
$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$

$\Rightarrow b\vdots d$

Vậy $a\vdots d; b\vdots d\Rightarrow d=ƯC(a,b)$. Mà $d\geq 2$ nên $a,b$ không phải 2 số nguyên tố cùng nhau (trái với đề bài) 

Vậy điều giả sử là sai. Tức là $a,a+b$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
25 tháng 4 2016 lúc 8:02

n=11

neu dung

Huỳnh Tấn Ngọc
Xem chi tiết
Trần Lã Chúc Quỳnh
4 tháng 8 2016 lúc 19:07

a, n=1.

b, n=0.

Trà My
27 tháng 10 2016 lúc 22:18

a) \(n^2+12n=n\left(n+12\right)\)

\(n\ge1\)\(n+12\ge13\)

Để n2+12n nguyên tố thì n2+12n chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\n+12=n^2+12n\end{cases}}\)

Vậy n=1

b)\(3^n+6=3\left(3^{n-1}+6\right)\) với  \(3^{n-1}+6\ge1\)

Để 3n+6 là số nguyên tố thì 3n+6 chỉ có ước là 1 và chính nó

=>\(\hept{\begin{cases}3^n+6=3\\3^{n-1}+6=1\end{cases}}\)=> Không có số n thỏa mãn

edogawa conan
5 tháng 12 2016 lúc 11:12

a) n= 1

b) ko có số n thỏa mãn