Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
trần quỳnh anh
25 tháng 2 2022 lúc 16:03

tham khảo :

Bài thơ về mùa đông này thật đáng yêu biết mấy khi nhà thơ đan xen vào cả cái nắng của mùa hè. Mùa hè có nắng vàng rực rỡ, cùng vườn cây tỏa ngát hương thơm. Thế rồi mùa đông đến, nắng lại trốn đi ẩn sau những chiếc áo, chiếc chăn dày. Đông ấy đến thật nhẹ nhàng mà ấm lòng. Những câu thơ về mùa đông này nó mới thật da diết làm sao. Nó chất chứa thật nhiều tình cảm của một người con gái khi đông về nhớ tới chàng trai. Cô đi xung quanh đường phố, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh nhưng lòng cô lại thật nặng trĩu.Một mùa đông là một bài thơ nói về mùa đông thật buồn cho tình yêu đôi lứa.Tình yêu ấy đẹp tựa chiêm bao thế rồi cũng đã xa cách. Tình yêu đã khép lại khiến mùa đông càng trở nên lạnh hơn thật nhiều.

Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 7 2021 lúc 17:15

Lần sau ghi rõ đề ra em nhé, không chị xóa câu hỏi đó

1. PTBD: Biểu cảm

2. Câu TT đơn: Mùa hè nắng ở đâu ta

3. BPTT: Ẩn dụ (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) và nhân hóa

Tác dụng: Cho thấy sự ngọt ngào, dịu dàng của ánh nắng ngày đông, góp phần miêu tả bức tranh thiên nhiên trong đó, thể hiện sự cảm nhận bằng giác quan tinh tế của tác giả

Phong Thần
28 tháng 7 2021 lúc 17:11

Câu 1: PTBĐ: Tự sự

Câu 2: Câu trần thuật đơn: 

"Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?

Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc..."

Câu 3:

- Nhân hóa: "nắng vào", "nắng lặng"

- Ẩn dụ: "nắng ngọt" 

Tác dụng: Miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày đông tràn ngập ánh nắng, màu sắc, hương thơm.

(Không biết đâu là khổ đầu, đâu là khổ cuối nên mình làm hết cả phần dữ liệu luôn nha)

Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 17:17

Câu 1 : 

PTBĐ : biểu cảm

Câu 2 

câu trần thuật đơn : Mùa hè nắng ở nhà ta

Câu 3

BPTT : ẩn dụ

BPTT : điệp ngữ

BPTT : nhân hoá

Tác dụng : miêu tả 1 bức tranh thiên nhiên đầy đủ màu sắc

Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
18 tháng 3 2020 lúc 15:56

a. Điệp ngữ "nắng" -> nhấn mạnh đối tượng miêu tả, biểu cảm.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nắng ngọt".

b. Chủ đề: Những cảm nhận của nhân vật trữ tình về ánh nắng mùa đông.

c. Mùa xuân: Mọc giữa dòng sông xanh - Một bông hoa tím biếc.

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
9 tháng 1 2020 lúc 15:32

1.So sánh( là...)

2.Ông tưởng tượng, so sánh giữa cái này với cái kia,làm hình ảnh trở nên dễ hiểu,đẹp đẽ hơn,

3.Ông biết sử dụng biện pháp nghệ thuật, tu từ một cách chính xác và cô đúc. Qua đó cũng thể hiện ông là một người có tài về mặt quan sát và viết thơ về thiên nhiên.

4. Đã lm

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hồ Khoa
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 2 2016 lúc 15:18

hihi

bạn viết sai rồi 

phãi là từ ấy trong tôi bừng nắng hạ banhqua

Tiểu Thiến Thương
8 tháng 5 2016 lúc 16:34

so sánh là " hồn tôi - vườn hoa lá"

 

nguyễn thị tuyết
2 tháng 10 2017 lúc 12:42

Bạn viết sai rồi ! phải viết là : Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

ホアン イエン ビー
Xem chi tiết
PHẠM BÙI MỸ LINH
26 tháng 12 2020 lúc 15:23

Nội dung chính của đoạn văn trên là tả quá trình cốm làng Vòng được tạo và miêu tả quang cảnh của làng Vòng khi tới cánh đồng lúa.

Câu chứa biện pháp tu từ (BPTT): "Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mà về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết." BPTT so sánh ngang bằng (như)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenlinhchi
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
4 tháng 5 2019 lúc 10:21

a. So sánh, ẩn dụ

Tác dụng: tất cả các sự vật đều được so sánh ngầm với "nắng". Đó là kết tinh của những gì đẹp nhất, đem đến sự sống, ánh sáng cho vạn vật.

b. So sánh -> khắc họa rõ nét số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa, không được tự quyết định tương lai, hạnh phúc của mình

le thi huyen linh
Xem chi tiết