Trình bày pháp luật và quân đội thời Lý.
Giúp mình nha!!!Cảm ơn nhiều!!
Trình bày pháp luật và quân đội thời Lý?
Nêu những nét chính về pháp luật quân đội thời Trần.Pháp luật dưới thời nhàTrần có điểm gì mới so với pháp luật thời Lý?
Trình bày nét nổi bật của quân đội thời Trần?
Pháp luật :
+ Ban hành " Quốc triều hình luật :
+ Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện .Thẩm hình viện là cơ quan chuyên xét xử kiện cáo .
=> So với thời Lý , pháp luật thời Trần tăng cường và hoàn thiện hơn .
Quân đội nhà Trần gồm có:
Cấm quân
- Tuyển chọn từ những trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua
Quân ở các lộ
- Ở đồng bằng gọi là chính binh
- Ở miền núi gọi là phiên binh
- Ở các làng, xã có hương binh
- Ngoài ra còn có quân của các vương hầu quý tộc, khi có chiến tranh .
- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chủ trương: “Quân cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
1,Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Trần. Pháp luật dưới thời nhà Trần có điểm mới gì so với pháp luật thời Lý?
2, Trình bày nét nổi bật của quân đội thời Trần.
Câu 1 :
Pháp luật: +, Ban hành bộ luật mới mang tên " Quốc triều đình luật" nội dung cũng giống như bộ luật thời Lý nhưng được bổ sung thêm luật xác nhận và bảo vệ tư hữu tài sản.
+, Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
\(\Rightarrow\) Pháp luật thời Trần đầy đủ và quy củ hơn pháp luật thời Lý
Quân đội gồm : +, Cấm quân ( bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua).
+, Quân ở các lộ
+, Ở các làng xã thì có hương binh.
+, Ngoài ra còn có quân của các vương hầu
+, Quân đội chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông" và theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông"
+, Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.
+, Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc
Câu 2 :
Nét nổi bật của quân đội thời Trần là :
- Quân lính được học tập binh pháp và rèn luyện võ nghệ.
- Bố trí tướng giỏi ở các vùng hiểm yếu , nhất là vùng biên giới phía Bắc.
mk có bổ sung them cho Hoàng Sơn Tùng: khác nhau
- bộ luật nhà lý : chỉ có vua, quan, công chúa và hoàng tử mới được sở hữu ruộng đất
- bộ luật nhà Trần : nhân dân được quyền sở hữu và buôn bán ruộng đất
(3 điểm) Trình bày luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý?
Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta.
- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.
- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.
- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.
cho mình hỏi
câu 1trình bày nét nổi bật về quân đội và pháp luật thời lê sơ? theo em tổ chức quân đội và luật pháp thời lê sơ có điểm gì tiến bộ hơn nhà Lý-Trần
Tổ chức quân đội thời Lê sơ:
- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"
- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận
- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
Nhận xét:
- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.
- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.
a) Quân đội:
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
b) Luật pháp:
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kin
* Quân đội thời Lê Sơ
- Gồm 2 Bộ phần:
+ Cấm quân
+Quân địa phương
- Nhiều binh chủng, trang bị vũ khí.
- Chính sách: " Ngụ binh ư nông" Quan hệ tốt với các nước láng giềng: Trung Quốc, Chăm pa.
* Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật '' Hình thư''
- Nội dung:
+ Quy định bảo vệ vua, cung điện và tài sản của nhân dân
+ Nhà Lý đã chú ý sản xuất và quyền lợi của nhân dân
+ Người phạm tội phải bị xử lí thật nghiêm khắc.
-Nêu những nét chính về pháp luật ,quân đội thời Trần?
-Pháp luật thời Trần có điểm gì so với pháp luật thời Lý?
-Trình bày nét nổi bật của quân độ thời Trần
Câu 1 : Những nét chính của quân đội, pháp luật nhà Trần :
* Quân đội:
• Gồm có cấm quân và quân địa phương:
- Cấm quân: bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua
- Ở xã thì có hương binh
- Quân đội nhà Trần thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
- Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
* Pháp luật :
- Nhà Trần ban bộ luật mới gọi là “Quốc triều hình luật”
- Hình luật nhà Trần cũng giống như nhà Lý nhưng được bổ sung them
- Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản
- Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất
- Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình để xét xử việc kiện cáo
nhà trần được vua trần đứng đầu, còn nhà lý là vua lý đứng đầu
Quân đội
Gồm cấm quân và quân ở các lộ
Thực hiện chính sách "Ngụ Binh Ư Nông"
Theo chủ trương"Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
Pháp luật
Ban hành Quốc triều hình luật
Nội dung: Giống thời Lý
Bổ sung: Xác nhận quyền tư hữu tài sản, việc mua bán ruộng đất
Em hãy trình bày về luật pháp và quân đội thời Lý? Em hiểu như thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?
câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
HT
Luật pháp
– 1042 , nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
Quân đội
-gồm 2 bộ phận : cấm quân và quân địa phương
Thi hành chính sách Ngụ binh U Nông
Nêu những nét chính về pháp luật , quân đội thời trần . pháp luật dưới thời nhà trần có điểm mới gì so với pháp luật thời lý ?
trình bày nét nổi bật của quân đội thời trần ?
Nhận xét hình 5 chiến binh thời trần đang luyện võ ( hình trên thap hoa nâu )
Câu 1: Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Câu 2: Trình bày luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý?
Tham Khảo:
Câu 1:
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:
- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.
Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.
Câu 2:
Luật pháp, quân đội và chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật bằng văn bản đầu tiên ở nước ta.
- Quân đội thời Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân bảo vệ vua và kinh thành và quân địa phương có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ. Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông, quan sĩ thay phiên nhau về cày ruộng.
- Đối nội: gả công chúa và ban tước cho các tù trưởng dân tộc, song kiên quyết trấn áp những người có ý định tách ra khỏi Đại Việt.
- Đối ngoại: Triều Lý giữ mối giao hòa với nhà Tống và Cham-pa, song rất kiên quyết dẹp tan các cuộc quấy phá biên giới do Cham-pa gây ra.
Tham khảo!
Nhận xét nghệ thuật đánh giặc của Lý Thường Kiệt với nội dung sau:
- Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc rồi rút quân về nước.
- Chủ động kết thúc chiến tranh: Trong khi quân Tống đang nguy khốn thì ông lại không mở cuộc tấn công mà chọn cách giảng hòa, để kết thúc chiến tranh.
Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quân Tống về nước, bảo vệ được nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao, hoàng hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh dự của một nước lớn như nước Tống, đảm bảo hòa bình lâu dài.
Chính sách đối nội, đối ngoại cùa nhà Lý là :
+) Củng cố khối đoàn kết .
+) Quan hệ, hợp tác với các nước láng giềng.
+) Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .
⇒ Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam ,
Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
Câu 1 :
Cách đánh của Lí Thường Kiệt:
- Tiến công trước để phòng vệ.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Lựa chọn địa điểm phù hợp.
- Chiến lược phù hợp, đúng đắn.
- Chủ động giảng hòa, giữ danh dự cho nhà Tống, thể hiện tinh thần giáo bang 2 nước.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt để chặn địch vào Thăng Long.
Câu 2 :
a) Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Mục b, c
b) Quân đội:
- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
c) Đối nội - đối ngoại:
- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.
- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.