Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Danh Trung
Xem chi tiết
Flash Dora
7 tháng 4 2019 lúc 16:47
Đặc Điểm Trào lưu cải cách ở Việt Nam Duy Tân Minh Trị
Mục đích Để canh tân đất nước muốn đất nước giàu mạnh. Thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Nội dung 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của đất nước: 30 bản điều trần:chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: mở cửa biển Trà Lý Đinh văn Điền: khai hoang,khai mỏ,phát triển buôn bán,chấn chỉnh quốc phòng. 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển miền Bắc, Trung để buôn bán với nước ngoài. 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng … Về chính trị, xã hội: Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đạt tư sản lên nắm chính quyền. Về giáo dục giáo dục: Bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật. Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện tho kiểu phương Tây, công nghiệp đóng tàu chiến, vũ khí được chú trọng Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Kết quả: Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
Kết quả không thực hiện được do triều đình Huế phong kiến bảo thủ,từ chối cải cách. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.

Trần Danh Trung
Xem chi tiết
Quốc Đạt
7 tháng 4 2019 lúc 10:06

Bạn tham khảo

Đông Viên
Xem chi tiết
Đặng thu  thảo
Xem chi tiết
Phương Dung
23 tháng 12 2020 lúc 17:35

– Điểm tích cực:

   + Đáp ứng phần nào yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam.

   + Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

   + Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

   + Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

   – Điểm hạn chế:

   – Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam: mâu thuẫn dân tộc (giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp); mâu thuẫn giai cấp (giữa địa chủ và nông dân).

   – Mang tính lẻ tẻ, rời rạc.

   – Không xuất phát từ những cơ sở bên trong của kinh tế – xã hội Việt Nam

Thai Pham
Xem chi tiết
HOANG HA
Xem chi tiết
nguyễn thanh hà
26 tháng 9 2018 lúc 6:01

Cách kết thúc đó mở ra cho câu truyện 1 kết cục có hậu nhưng đồng thời sau cái lung linh kì ảo đó vẫn còn tiềm ẩn tính bi kịch thông qua câu nói của Vũ Nương “ Thiếp cẩm ơn đức của Linh Phi. Đã thề sống chết vững không bỏ. Đã tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.”. Từ đây, tác giả muốn tố cáo xã hội phong kiến mục nát, chế độ nam quyền khắt khe đã vùi dập những người phụ nữ tốt đẹp như Vũ Nương.

nguyen thi ly
Xem chi tiết
le quoc an
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Thuý
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:33

Chủ nghĩa tự do đã có sự phát triển và mở rộng nhanh chóng trong cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Sự phát triển công nghệ và khoa học đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự tiến bộ và cải tiến trong sản xuất và cuộc sống hàng ngày. Các công ty đa quốc gia cũng đã tăng trưởng mạnh mẽ và mở rộng hoạt động của mình trên toàn cầu. Sự mở rộng của thị trường và sự phát triển của các ngành công nghiệp như thép, than, dầu mỏ và điện cũng đã đóng góp vào sự phát triển của chủ nghĩa tự do.