Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 4:35

Đáp án C

Hai phát minh quan trọng tạo ra bước chuyển lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kì Phùng Nguyên Hoa Lộc là:

- Thuật luyện kim: giúp con người đúc được nhiều loại công cụ khác nhau, công cụ sắc bén hơn, cho năng suất lao động cao hơn.

- Nghề nông trồng lúa nước: giúp con người có thể định cư lâu dài, ổn định về nguồn thức ăn. Cây lúa nước trở thành lương thực chính của con người cùng với các loại cây, củ khác

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khoa Đăng
Xem chi tiết
Mèo Black LOVE BTS
22 tháng 12 2017 lúc 20:16

Thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước.

Bình luận (0)
Đào Quang Minh
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
17 tháng 12 2020 lúc 19:01

1/ Chuyển biến về kinh tế

- Công cụ bằng đá được mài nhẵn toàn bộ, vuông vắn, có hình dáng rõ ràng.

- Đồ gốm có chủng loại phong phú, kĩ thuật chế tác ở trình độ cao.

- Cuộc sống định cư lâu dài, đòi hỏi con người phải cải tiến công cụ.

- Mở ra thời đại mới trong chế tạo công cụ lao động => năng xuất lao động tăng.

2/ Chuyển biến về xã hội

- Cuộc sống ổn định nên các chiềng, chạ và bộ lạc được hình thành.

- Đứng đầu chiềng, chạ là già làng, đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.

- Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.

- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.

3/ Thuật luyện kim

- Nghề gốm phát triển, giúp con người phát minh ra thuật luyện kim.

- Kim loại đầu tiên là đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 12 2018 lúc 9:51
Nội dung so sánh Người Hòa Bình – Bắc Sơn Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc
Công cụ sản xuất

- Công cụ đá: làm rìu, chày...

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

- Công cụ đá: rìu, bôn được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.

- Thuật luyện kim ra đời:công cụ đồng:cục đồng,xỉ đồng,dây đồng,dùi đồng

Ngành nghề sinh sống

- Trồng trọt

- Chăn nuôi

- Trồng trọt: đặc biệt nghề nông trồng lúa nước ra đời.

- Chăn nuôi

- Đánh cá

Nghề thủ công

- Làm đồ gốm

- Làm đồ trang sức (vòng đá, chuỗi hạt bằng đất nung, vỏ ốc)

- Làm đồ gốm có nhiều hoa văn.

- Làm đồ trang sức.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:02

Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
31 tháng 3 2017 lúc 13:59

Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.

Bình luận (0)
Hồ Quang Thịnh
Xem chi tiết
minh phượng
14 tháng 11 2018 lúc 19:56

2,Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:

- Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.

- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.

- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,...) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.

3,Bảng sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời kì người Phùng Nguyên - Hoa Lộc so với người thời Hòa Bình - Bắc Sơn

Nội dung

Người Hòa Bình - Bắc Sơn

Người Phùng Nguyên - Hoa Lộc

Công cụ lao động

- Công cụ đá: rìu, bôn, chày. Biết mài đá.

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

- Có hình dáng cân xứng hơn, nhiều hình dáng và kích cỡ.

- Công cụ được mài rộng, nhẵn và sắc hơn.

- Nguyên liệu làm công cụ đa dạng như đá, gỗ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.

Ngành nghề sinh sống

- Trồng trọt.

- Chăn nuôi.

- Trồng trọt: đặc biệt nghề nông trồng lúa nước ra đời.

- Chăn nuôi.

- Đánh cá.

Nghề thủ công

- Làm đồ gốm.

- Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vòng đá, chuỗi hạt bằng đất nung,…

- Đồ gốm có nhiều hoa văn đẹp, tinh xảo hơn, in hoa văn hình chữ S nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau,...

- Làm đồ trang sức.

Nơi ở

- Chủ yếu ở các hang động, mái đá, họ biết làm các túp lều lợp bằng cỏ hoặc lá cây.

- Định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả,…

Bình luận (0)
Hồ Quang Thịnh
14 tháng 11 2018 lúc 20:23

thanhs very much !

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Thu Hằng
11 tháng 3 2016 lúc 10:59

Sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Đầu thế kỉ XX, Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất làm cho xã hội Việt nam có những chuyển biến về kinh tế và xã hội:

- Kinh tế:

+ Khai thác tài nguyên, lập đồn điền, khai thác mỏ...

+ Xây dựng hệ thống giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy, hải cảng...

+ Xây dựng nhà máy, cơ sở công nghiệp,...

Chính sách cai trị, khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu thay đổi, kéo theo sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.

- Xã hội:

+ Cơ cấu xã hội biến đổi: xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản...

+ Sĩ phu Nho học có chuyển biến về tư tưởng chính trị.

+ Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thông tin về tình hình chính trị thế giới xâm nhập vào Việt Nam:

Phong trào cải cách ở Trung Quốc

Tư tưởng của Cách mạng Pháp.

Ảnh hưởng của cuộc Duy Tân Minh Trị.

* Nhận xét về sự chuyển biến:

- Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp dẫn đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt nam.

- Ảnh hưởng của sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Việt Nam của trào lưu tư tưởng, tư sản từ bên ngoài làm xuất hiện phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

* Tính chất của xã hội Việt Nam thời kì này là thuộc địa nửa phong kiến.

* Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời kì này:

- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt nam với thực dân Pháp và bọn tay sai.

Bình luận (0)
Mika Chan
Xem chi tiết
MIGHFHF
16 tháng 12 2016 lúc 15:41

1

Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.


 

Bình luận (0)
bui cong thanh
27 tháng 12 2016 lúc 10:02

1

được tìm thấy tren đất nước ta

+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)

+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm

Bình luận (0)
bui cong thanh
27 tháng 12 2016 lúc 10:04

2

giai đoạn: +người tối cổ

+người tinh khôn giai đoạn đầu

+người tinh khôn giai đoạn phát triển

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Hân
Xem chi tiết