Sự ra đời khác lạ của Sọ Dừa nói lên điều gì?
Tác giả đã đưa ta đi từ tài năng này đến tài năng khác của Sọ Dừa có đúng không? Vì sao?
Nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa.
Bài này max khó mà mai nộp rùi... giúp nha!! please.
1. sự ra đời của sọ dừa có gì khác thường ? Kể về sự ra đời của sọ dừa vậy , nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào ?
Trong văn bản “Sọ Dừa”, sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường?
Sự ra đời của Sọ Dừa có những điểm rất khác thường. Khác thường ấy được thể hiện ngay từ lúc bà mẹ mang thai cho đến khi sinh ra chàng.
- Bà mẹ uống nước trong cái sọ dừa và mang thai.
- Đến lúc sinh ra thì đứa bé không chân, không tay tròn như một cái sọ dừa
Sọ Dừa ra đời có gì khác thường? Kể về sự ra đời của của Sọ Dừa, nhân dân ta muốn gửi gắm sự quan tâm đến những số phận như thế nào trong xã hội xưa
Sự ra đời của Sọ Dừa khác thường ở:
- Sự mang thai kì lạ của người mẹ: uống nước trong chiếc sọ dừa và mang thai
- Hình dạng khi ra đời khác thường, dị dạng: không chân, không tay, tròn như quả dừa
- Hoạt động: biết nói, biết cười, suốt ngày chỉ lăn lông lốc, chẳng làm được việc gì
⇒ Kể về sự ra đời Sọ Dừa, dân gian muốn thể hiện sự cảm thông với nhân vật trong xã hội có thân phận thấp kém, mang hình dạng xấu xí
a, Sọ Dừa thuộc kểu nhân vật ,TCT nào ?
b, để bộc lộ tài năng nhân vật tác giả đã tạo ra những thử thách nào ?
Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào trong văn bản “Sọ Dừa” ?
Sự tài giỏi của Sọ Dừa trong hàng loạt thử thách:
- Đầu tiên là chăn bò, con nào cũng no căng, Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ.
- Thứ hai là thông minh khi hỏi con gái phú ông làm vợ, chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bởi cô Út đã yêu chàng từ trước.
- Thứ ba là có tài và có học. Sọ Dừa đậu Trạng Nguyên và được làm quan to.
- Thứ tư là tính cẩn thận khi lường trước những bất ngờ có thể xảy ra nên đã đưa vợ những vật phòng thân để đối phó với hai chị tàn ác.
Bài tập phát hiện :
Chỉ ra ít nhất 2 yếu tố kì ảo có trong truyện Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sọ Dừa.
Bài tập rèn kỹ năng:
(1) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nói lên cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng hoặc Sọ Dừa trong truyện Sọ Dừa.
(2) Em có thích nhân vật em bé thông minh trong truyện Em bé thông minh không? Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nói lên cảm nhận của em về nhân vật đó.
Em tham khảo:
Đề 1:
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Gióng được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẹ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.
Đề 2:
Sau khi học truyện Em bé thông minh, tôi rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí. Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua. Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa đầy bất ngờ của viên quan, nhà vua và cả sứ thần nước láng giềng khiến tôi rất khâm phục. Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng, đại thần, nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng. Tôi mong mọi trẻ em đều thông minh, nhanh nhẹn như em bé.
viết đoạn văn từ 6-8 câu về phẩm chất và tài năng của sọ dừa
2. Sắp xếp lại các sự việc theo đúng trình từ xảy ra trong truyện:
a. Bà mẹ đi hái cửi, uống nước trong sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị hình dị dạng.
b. Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng và đi sứ.
c. Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng khi gặp lại vợ trên đảo.
d. Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xí.
đ. Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển.
e. Nhờ làm theo lời dặn của chồng, người vợ thoát nạn và sống trên đảo hoang.
g. Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ.
h. Sọ Dừa xin đi chăn bò ở nhà phú ông để phụ giúp mẹ già.
Em có nhận xét gì về cách sắp xếp thứ tự các sự việc trong truyện cổ tích
Trình tự sắp xếp đúng là: a – h – d – b – đ – e – c – g
Sắp xếp lại các sự việc theo đúng trình từ xảy ra trong truyện:
a. Bà mẹ đi hái củi, uống nước trong sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị hình dị dạng.
b. Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng và đi sứ.
c. Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng khi gặp lại vợ trên đảo.
d. Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xí.
đ. Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển.
e. Nhờ làm theo lời dặn của chồng, người vợ thoát nạn và sống trên đảo hoang.
g. Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ.
h. Sọ Dừa xin đi chăn bò ở nhà phú ông để phụ giúp mẹ già.
Em có nhận xét gì về cách sắp xếp thứ tự các sự việc trong truyện cổ tích?
Sắp xếp các sự việc theo trình tự đúng: a - h - d - b - đ - e - c – g :