Những câu hỏi liên quan
CaoKhacTien
Xem chi tiết
Phạm Ngôn Hy
7 tháng 9 2017 lúc 10:12

Mk chỉ bt tập hợp số tự nhiên là N

                             số nguyên là Z

                               số hữu tỉ là Q

                                    và R là tập hợp số thực thôi

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
7 tháng 9 2017 lúc 10:12

Số tự nhiên : N

Số nguyên : Z

Bình luận (0)
Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
20 tháng 8 2015 lúc 9:38

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 20:57

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 5:05

Chọn (C) Tổng của một số hữu tỉ và một số vô tỉ là một số vô tỉ.

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 4 2019 lúc 21:51

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 8 2016 lúc 7:38

a. Các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là :

         \(\frac{-14}{35}\)\(\frac{-26}{65}\) ;\(\frac{34}{-85}\)  cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{-2}{5}\)

b. 3 phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{-3}{7}\)là :

            \(\frac{-6}{14}\) ; \(\frac{-9}{21}\)\(\frac{-27}{63}\)

Bình luận (0)
Đoàn Đức Lâm
Xem chi tiết