1.Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số?
a,19.21+38.49
b,5163+52425
c,10100+8
d,102017-1
2.Tìm k+n để 37.k là số nguyên tố.
Bài 1 : Tìm k thuộc N để các số sau là số nguyên tố :
a) 26 . k - 11 . k
b) k^2 + 4k
c) 5^k +10
Bài 2 : Cho A = 8^2017 - 3^2013 . CMR A là hợp số
Bài 3 : Tìm số nguyên tố P để các số sau là nguyên tố :
a) P + 2
b) P + 6
c) P + 8
d) p + 14
Tớ chi lam bai 2 nhe
Ta có 8^2017=8^4.504+1=(8^4)^504 .8 =(...1)^504 .8
=(....1).8 (vì tận cùng 1 mũ bao nhiêu cũng vẫn là 1)
=(....8)
Lại có:3^2013=3^4.503+1=(3^4)^503 .3=(...1)^503 .3=(...1).3 (vì tận cùng là 1...)=...3
Đỏ đô :A=(...8)-(...3)=....5 chia hết cho 5 mà A lớn hơn 5 nên A là hợp số
VayA là hộp số
Bài 1. tìm A ϵ N để
a) P=(a-1)(a2+2a+5) là số nguyên tố
b) P=(2a-1)(13a-a2-5) là số nguyên tố
Bài 2.
a) Viết số sau dưới dạng tổng của K hợp số 1013. tìm K lớn nhất
b) Viết số sau dưới dạng tổng của K số nguyên tố 1013.tìm K lớn nhất
Câu 1: Tìm số tự nhiên k để số 23.k là số nguyên tố.
Câu 2: Tổng 2 số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ là 1 số nguyên tố hay hợp số? vì sao?
câu 1(k≥0)
Ta có nếu k>1 thì x⋮1;k;23;và chính nó(loại)
Ta có nếu k=0 thì 23.0 =0 (loại vì 0 không phải là số nguyên tố
Ta có nếu k=1 thì 23.1=23 (chọn vì 23 là số nguyên tố
=>k=1
Câu 2
Vì 2 chia hết cho 1 và chính nó
còn các số chẵn khác thì sẽ có dạng 2k (k>1;k∈N*)
=>các số đó chia hết cho 2;1;k;và chính nó
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố
Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p
K MIK NHA BN !!!!!!
B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1
* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số
* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3
Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số
B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1)
* Xét k = 1
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2)
* Xét k lẻ mà k > 1
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn
=> k + 1 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3)
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn
=> k + 2 và k + 10 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4)
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất
B3:Số 36=(2^2).(3^2)
Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.
Cho tập hợp ước của 12 là B.
B={1;2;3;4;6;12}
K MIK NHA BN !!!!!!
tổng sau là số nguyên tố hay hợp số
a) 5163+2532
b) 19.21.23+21.25.27
Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a.3150+2125
b.5163+2532
c.19.21.23+21.25.27
d.15.19.37-225
1. Trong các số sau số nào là hợp số, số nào là số nguyên tố
36; 37; 91; 92; 97; 2022; 5757
2. Tìm a để
a) 17𝑎̅ là hợp số; 23𝑎̅ là số nguyên tố
3. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số
a) a = 1.3.5.7 + 20
b) 147.247.347 -13
4. Tìm số ước của số 240
5. Tìm số nguyên tố p để 4p = 11 là số nguyên tố nhỏ hơn 30
6. Tìm số nguyên tố p sao cho p + 8 và p + 16 là số nguyên tố
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố
Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p
Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha
1.tổng 5 số nguyên tố =2016 tìm số nhỏ nhất trong 5 số đó
2.tổng 2 số nguyên tố có thể =2015 hay k
3. các số sau là số nguyên tố hay hợp số
a=1111.......1(2013chu số 1)
b=1111........1(2016chu so 1)
c=111121111
các bạn giúp mình với cần sau chieu mai
1) Nếu cả 5 số nguyên tố đều lẻ thì tổng của chúng là lẻ nên trong 5 số nguyên tố đề bài cho có ít nhất 1 số nguyên tố chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số nhỏ nhất trong 5 số thỏa mãn đề bài là 2
2) Vì tổng 2 số đề bài cho là 2015 nên trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số còn lại là: 2015 - 2 = 2013 chia hết cho 3, không là số nguyên tố
Vậy không tồn tại 2 số nguyên tố thỏa mãn đề bài
3) A = 111...1 (2013 chữ số 1)
=> tổng các chữ số của A là: 1 x 2013 = 2013
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2013 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3, là hợp số
B = 111...1 (2016 chữ số 1)
=> tổng các chữ số của B là 1 x 2016 = 2016
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2016 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3, là hợp số
C = 111121111
C = 111110000 + 11111
C = 11111 x 10000 + 11111
C = 11111 x (10000 + 1)
C = 11111 x 10001 chia hết cho 11111 và 10001, là hợp số