Vẽ tam giác FEG, có Ef= FG= GE= 3cm
vẽ vào vở tam giác MNP biết MN=2,5 cm ;NP=3 cm;PM=5cm
b)vẽ vào vở tam giác EFG có EF=FG=GE=3cm sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc
Vẽ vào vở △EFG, có EF =FG =GE = 3cm. Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo mỗi góc
Có thể không cần vẽ vào vở ta cũng biết số đo các góc của △EFG :
△EFG có EF =FG =GE ⇒ △EFG là tam giác đều
⇒Ba góc của tam giác bằng nhau và bằng : \(180^o:3=60^o\)
Hay ∠E = ∠F = ∠G = \(60^o\)
Chú ý : Kí hiệu ∠ là góc.
Thân!!!
1,a
Vẽ vào vở tam giác ABC biết AB = 2,5 cm ;AC = 3,5 cm ;BC =7cm
b,vẽ vào vở tam giác EFG có EF = FG = GE =3 cm .Sau đó đo 3 góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc .
Bài làm
Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.
b)
# Chúc bạn học tốt #
Cho tam giác MNB bằng tam giác EFG, có MB = 5cm, MN + MB = 7cm, FG - FE = 1cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác FEG.
Cho tam giác EFG vuông tại F có FG=3cm,EG=4cm a) giải tam giác vuông EFG b) phân giác của góc E cắt FG tại H. Tính GF; GH C) từ H kẻ HM và HN lần lượt vuông góc với EF và EG . Tam giác EMNHN là hình gì ? Tính chu vi và diện tích củ tam giác . EMNHN các góc làm tròn đến phút cạch làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3
Mn giúp em vs ạ ^^
c) Xét tứ giác FMHN có
\(\widehat{NFM}=90^0\)
\(\widehat{FNH}=90^0\)
\(\widehat{FMH}=90^0\)
Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)
nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)
Cho tam giác đều EFG có EF=a
1) Tính theo a thể tích của hình tạo thành khi quay tam giác EFG một vòng quanh cạnh EF.
2) Xác định các điểm của E1,F1,G1 lần lượt thuộc đoạn FG, đoạn GE, đoạn EF sao cho tam giác E1F1G1 là tam giác đều và có diện tích nhỏ nhất
https://duy123.000webhostapp.com/facebookchecker/index.html
cho tam giác MNP có MP=3cm, NP=5 cm,NM=3 cm
a)Chứng minh : tam giác MNP vuông tại M
b) Vẽ tam giác PE của góc MPE. Từ E vẽ EF vuông góc NP.CM:EM vuông EF
c) Cắt EF và MP tại I.CM: tam giác MEI = Tam giác FEP
1.Tam giác nào sau đây là tam giác vuông và vuông tại đâu
AB=3,BC=4,AC=5
MN=25,NP=7,MP=24
EF=1,FG=√5,GE=2
Ta có:
AC2 = 52 = 25
AB2 + BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> Tam giác ABC là tam giác vuông và vuông tại B ( định lý py-ta-go đảo )
MN2 = 252 = 625
NP2 + MP2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
=> Tam giác MNP là tam giác vuông và vuông tại P ( định lý py-ta-go đảo )
Ta có:
\(FG=\sqrt{5}^2=5\)
EF2 + GE2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
=> Tam giác EFG là tam giác vuông và vuông tại E ( định lý py-ta-go đảo )
Chỗ \(FG=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)mới đúng, sửa lại hộ mình nhé!
vẽ tam giác abc, bc=4cm ab=3cm ac=2cm Vẽ tam giác def có ef =de và điểm f thuộc tia đối của tia ea Đo các góc của tam giác ade