Những câu hỏi liên quan
Minh Quân
Xem chi tiết
Absolute
Xem chi tiết

Công trình Đền thờ Bác Hồ và Tượng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam nằm trong quần thể kiến trúc Quảng trường Thái Bình thuộc phường Hoàng Diệu (TP Thái Bình). Đền thờ Bác Hồ được thiết kế theo ý tưởng đình làng với mái cong truyền thống của đồng bằng sông Hồng, đồng thời mang hơi thở của thời đại mới. Diện tích 3.500 m2, Đền tọa lạc trên đỉnh đồi cao, uy nghiêm và tạo được nhiều lớp kiến trúc gồm Nghi môn, gian tiền tế, đại bái và hậu cung đền thiết kế theo phong cách truyền thống. Đền thờ Bác Hồ mang phong cách Á Đông, gần gũi, trang nghiêm, đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, là công trình tâm linh để nhân dân, nhất là bà con nông dân cả nước, du khách gần xa có dịp bày tỏ lòng biết ơn, niềm thành kính, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - vị cha già dân tộc. Tượng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam nằm trong quần thể kiến trúc Quảng trường Thái Bình được làm bằng chất liệu đá xanh. Hình ảnh Bác được đặt ở vị trí trung tâm, chung quanh là các hình tượng cụ già, phụ nữ, thanh niên, trẻ em... đang hướng về Bác, thể hiện sự kính yêu vô bờ bến. Bằng tất cả các đường nét hài hòa, tinh tế, tượng đài đã thể hiện đậm nét và sinh động những tình cảm mà lúc sinh thời, Bác dành cho giai cấp nông dân và mỗi người nông dân đối với Bác. Chung quanh tượng đài là các mảng phù điêu thể hiện phong cảnh làng quê Việt Nam, đời sống sinh hoạt, lao động của nông dân Việt Nam, đặc biệt là hình ảnh của những người nông dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Cùng với đó là hình ảnh làng nghề, hoạt động văn hóa, hình ảnh chùa Keo, lễ hội đền Trần, múa rối nước... những họa tiết thể hiện sắc thái đặc trưng văn hóa Thái Bình.

Bình luận (0)
QUÝ TRẦN NGOC
Xem chi tiết
Bùi Thị Tính
23 tháng 1 2019 lúc 21:14

La Ngà là ở tỉnh nào vậy bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 5 2018 lúc 1:51

Đáp án A

Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2018 lúc 10:27

Đáp án A

Chiến thắng Bình Giã (12-1964) là thắng lợi của quân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), làm phá sản về cơ bản chiến lược chiến tranh này

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 4 2019 lúc 3:02

Đáp án D

Với chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2017 lúc 12:19

Chọn đáp án D.

Với chiến thắng Bình Giã (2-12-1964) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 11 2018 lúc 14:28

Đáp án: B

Bình luận (0)
Sơn Phan thái
Xem chi tiết