Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
BoBoiBoy galaxy
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
4 tháng 12 2017 lúc 21:03

https://olm.vn/hoi-dap/question/99410.html

Đây là link trang có đáp án. Bạn vào xem cho nhanh nhé

Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
31 tháng 8 2017 lúc 21:10

Để \(n^2+n+1589\) là số chính phương thì \(n^2+n+1589=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow4n^2+4n+6356=4a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4n^2+4n+1\right)+5355=\left(2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2n+1\right)^2-\left(2a\right)^2=-5355\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left(2n-2a+1\right)\left(2n+2a+1\right)=-5355\)

Từ đây xét 2n - 2a + 1 ; 2n + 2a + 1 là các ước của - 5355 là ra

Lê Anh Tú
31 tháng 8 2017 lúc 21:10

\(n^2+n+1589\)

\(n^2+n+1589=m^2\)

\(\Rightarrow\left(4n^2+1\right)^2+6355=4m^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=6355\)

\(2m+2n+1>2m-2n-1>0\)

Ta viết:\(\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=6355\cdot1=1271\cdot5=205\cdot31=155\cdot414\)

\(\Rightarrow n=\text{ 1588,316,43,28}\)

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Hiếu
21 tháng 2 2018 lúc 22:54

Ban tham khao nk :

x^2+2x+200 = k^2 (với k thuộc N) 
k^2-(x^2+2x+1) =199 
k^2-(x+1)^2 =199 
(k-x-1)(k+x+1)=199 [áp dụng hằng đẳng thức a^2-b^2=(a+b)(a-b)
Vì 199 là số nguyên tố, và x là số tự nhiên suy ra: 
{k-x-1=1......(1) 
{k+x+1=199....(2) 
Từ (1) và (2) ta đựoc: [lấy 2 trừ 1] 
x =98

Hà Thị Thế
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
29 tháng 3 2015 lúc 15:47

Để S là số chính phưong => 1! + 2! + 3! + ... + n! = m^2

Với n = 1 thì S = 1! = 1 là số chính phưong

Với n = 2 thì S = 1! + 2! = 3 không là số chính phưong

Với n = 3 thì S = 1! + 2! + 3! = 9 là số chính phưong

Với n = 4 thì S = 1! + 2! + 3! + 4! = 33 không là số chính phưong

Với n > 5 thì S có tạn cùng là 3 ( Vì 5! tạn cùng là 0, 6!, 7!, 8!, ... cũng tận cùng là 0 cộng với 33 là tổng các giai thùă của bốn số đầu khác 0)

Vậy n = 1; n = 3

Bùi Đức Lôc
24 tháng 10 2017 lúc 20:04

Để S là số chính phưong => 1! + 2! + 3! + ... + n! = m^2

Với n = 1 thì S = 1! = 1 là số chính phưong

Với n = 2 thì S = 1! + 2! = 3 không là số chính phưong

Với n = 3 thì S = 1! + 2! + 3! = 9 là số chính phưong

Với n = 4 thì S = 1! + 2! + 3! + 4! = 33 không là số chính phưong

Với n > 5 thì S có tạn cùng là 3 ( Vì 5! tạn cùng là 0, 6!, 7!, 8!, ... cũng tận cùng là 0 cộng với 33 là tổng các giai thùă của bốn số đầu khác 0)

Vậy n = 1; n = 3

Lâm Huyền Trang
24 tháng 10 2017 lúc 20:07

1 co the bang 1 hoac 3

Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
An Nhiên
2 tháng 10 2017 lúc 9:54

Đặt n^2 - 14n - 256 = x^2 với x là số tự nhiên 
--> n^2 - 2.n.7 + 49 - 49 - 256 = x^2 
-> (n - 7)^2 - 305 = x^2 --> (n - 7)^2 - x^2 = 305 
-> (n - 7 + x)(n - 7 - x) = 305 = 1.305 (1) 
= 61.5 (2)

có 2 trường hợp :

Nếu n - 7 + x = 305 và n - 7 - x = 1 --> n = 160 
Nếu n - 7 + x = 61 và n - 7 - x = 5 -> n = 40

Vũ Quang Trường
Xem chi tiết
Mạc Hải Vân
Xem chi tiết
Cấn Ngọc Minh
Xem chi tiết
đoàn thái linh
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
15 tháng 10 2020 lúc 21:39

Giả sử \(1!+2!+3!+4!+...+n!=x^2\left(x\in N\right)\)(*)

Xét  \(n=1\)khi đó \(VT\)(*)=1 là số chính phương

Xét  \(n=2\)khi đó \(VT\)(*)=5 không là số chính phương

Xét \(n=3\)khi đó \(VT\)(*)=9 là số chính phương

Xét \(n=4\) khi đó \(VT\)(*)=33 không là số chính phương

Xét \(n\ge5\)khi đó \(VT\)(*)=\(33+5!+6!+...+n!\), ta nhận thấy \(5!+6!+...+n!⋮5\)

\(\Rightarrow33+5!+6!+...+n!\)chia \(5\)dư \(3\)

Mà vế phâi (*) \(x^2\)là số chính phương nên chia cho 5 chỉ dư 0 hoặc 1 hoặc 4, không thể bằng vế trái.

Tổng hợp tất cả các trường hợp trên ta được \(n=1\)hoặc \(n=3\)

Khách vãng lai đã xóa