Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mun Mochi
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Cao Thắng
Xem chi tiết
Thanh Ngân
15 tháng 6 2019 lúc 18:48

a/ có \(f\left(-2\right)=4.\left(-2\right)^2-9=7\)

        \(f\left(\frac{-1}{2}\right)=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^2-9=-8\)

b/ \(f\left(x\right)=-1\)

<=> \(4x^2-9=1\)

<=> \(4x^2=10\)

<=> \(x^2=\frac{5}{2}\)

<=> \(x=\sqrt{\frac{5}{2}}\left(h\right)x=-\sqrt{\frac{5}{2}}\)

chúc bạn học tốt

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Trần Mai Khanh
Xem chi tiết
I don
30 tháng 6 2018 lúc 9:58

a) ( 1/2-1/3-1/6).(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0.(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0+3/4.x = 9/10

3/4.x = 9/10

x = 9/10: 3/4

x = 6/5

b) x + ( 3/1.3+3/3.5+...+3/13.15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/3 + 1/3 - 1/5 + ...+ 1/13 - 1/15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/15) = 11/5

x + 3/2.14/15 = 11/5

x + 7/5 = 11/5

x = 11/5 - 7/5

x = 4/5

๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
30 tháng 6 2018 lúc 9:56

..... là gì?

phạm văn tuấn
30 tháng 6 2018 lúc 10:02

a) ( 1/2-1/3-1/6).(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0.(1/2+2/3+3/4+...+2017/2018) + 3/4.x = 9/10

0+3/4.x = 9/10

3/4.x = 9/10

x = 9/10: 3/4

x = 6/5

b) x + ( 3/1.3+3/3.5+...+3/13.15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/3 + 1/3 - 1/5 + ...+ 1/13 - 1/15) = 11/5

x + 3/2. ( 1-1/15) = 11/5

x + 3/2.14/15 = 11/5

x + 7/5 = 11/5

x = 11/5 - 7/5

x = 4/5

trương quỳnh trang
Xem chi tiết
Hiệu ku teo
7 tháng 8 2017 lúc 15:27

X : 100 + X x 3,99 = 5,2

X x 0,01 + X x 3,99 = 5,2

X x (0,01 + 3,99) = 5,2

X x 4 = 5,2

X = 5,2 : 4

X = 1,3

Nhớ k cho mik nha. Chúc bạn học tốt

trương quỳnh trang
7 tháng 8 2017 lúc 20:35

cho mk hỏi bn lấy o,o1 ở đâu đó

We Are One EXO
Xem chi tiết
Thúy Ngân
15 tháng 6 2017 lúc 10:29

Ta có:

\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\right)+-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}+\frac{1}{3}+\frac{3}{10}\)\(-\frac{1}{2}\)

=\(\frac{6}{30}+\frac{10}{30}+\frac{9}{30}-\frac{15}{30}=\frac{6+10+9-15}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
15 tháng 12 2019 lúc 19:56

a, 5 . 4x = 80

4x = 80 : 5

4x = 16

4x = 42

Vậy x = 2

b. 15 - |x| = 25

|x| = 15 - 25

|x| = -10

=> x rỗng vì giá trị tuyệt đối của một số phải là số nguyên dương

c. x2 - [62 - (82 - 9 . 7)3 - 7 . 5]3 - 5 . 3 = 13

   x2 - [36 - (64 - 63)3 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - [36 - 13 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - [36 - 1 - 35]3 - 15 = 1

   x2 - 03 - 15 = 1

   x2 - 0 - 15 = 1

   x2 - 0 = 1 + 15

   x2 - 0 = 16

   x2 = 16 + 0

   x2 = 16

   x2 = 42

Vậy x = 4

d. (x - 7)3 = 25 . 52 + 2 . 102

    (x - 7)= 32 . 25 + 2 . 100

    (x - 7)3 = 800 + 200

    (x - 7)3 = 1000

    (x - 7)3 = 103

    x - 7 = 10

         x = 10 + 7

         x = 17

Vậy x = 17

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phan Xuân Trung 1
18 tháng 12 2019 lúc 16:49

b 15-|x|=25 

|x|=15-25 

|x|=-10 

Suy ra x=-10 hoặc x=10

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phan Xuân Trung 1
20 tháng 12 2019 lúc 7:19

x^2-[6^2-(8^2-9.7)^3-7.5]^3-5.3=1^3 

x^2[36-(64-63)^3-7.5]^3-5.3=1 

x^2[36-1^3-7.5]^3-5.3=1 

x^2[36-1-35]^3-5.3=1 

x^2[35-35]^3-5.3=1 

x^2.0^3-5.3=1

x^2.0-15=1 

x^2.0=1+15 

x^2.0=16 

x^2=16:0 

x^2=16 

=>x=4

Khách vãng lai đã xóa
Ha Phuong Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 9 2017 lúc 15:04

Ta thấy:

- Số bị trừ có số 10 nên tận cùng sẽ là 1 chữ số 0.

- Số trừ có số 5 nhưng không có số chẵn nên tận cùng là 1 chữ số 5.

Vậy, hiệu ấy có chữ số tận cùng là 10 - 5 = 5.

Võ Nguyên Khang
23 tháng 9 2017 lúc 15:31

Ta có: (1 . 2 . 3 . ... . 18 .19) - (1 . 3 . 5 . ... . 17 . 19)

=2 . 4 . 6 . ... . 16 . 18

Ta thấy dãy số trên là những số chẵn liên tiếp từ 2 -> 18

Nên trg đó sẽ có thừa số 10

=> Chữ số tận cùng của tích trên là 0