Những câu hỏi liên quan
Phạm Như
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 12 2021 lúc 8:42

Tham khảo
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (), dấu giáng () và dấu bình ().

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 12 2021 lúc 8:42

Tham khảo!

Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi các cao độ của nốt nhạc, có ba loại dấu hóa là:

-Dấu thăng (#): có tác dụng tăng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung. 

-Dấu giáng (b) :giảm cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung. 

-Dấu bình : hủy bỏ tác dụng của dấu thăng và dấu giáng. 

*Dấu hóa đặt sau khóa nhạc hoặc trước nốt nhạc nào đó.

-Dấu hóa suốt đặt ở đầu khuôn nhạc (hoặc sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu,các dấu hóa trong hóa biểu được ghi cùng một loại, có hiệu lực với tất cả các nốt nhạc cùng tên trong bài nhạc. Trong hóa biểu, có từ 1 đến 7 dấu hóa. 

c) Dấu hóa bất thường :

-Đặt trước nốt nhạc, chỉ có ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp.

Bình luận (0)
lê mai
15 tháng 12 2021 lúc 8:46

Tham khảo
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (), dấu giáng () và dấu bình ().

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Rubby Nguyen
Xem chi tiết
Rubby Nguyen
Xem chi tiết
Khá Lương
26 tháng 10 2018 lúc 20:41

Nô lệ

Bình luận (0)
Đỗ Trung Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Trụ
5 tháng 5 2021 lúc 20:52

Hãng tin infox.ru của Nga vừa đăng bài viết về quan hệ Nga-Việt Nam, trong đó đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn bài viết trên cho biết Nga bắt đầu tích cực thúc đẩy chính sách hướng Đông vào nửa cuối thập kỷ đầu tiên thế kỷ 21. Nếu như ở Đông Bắc Á, đối tác chiến lược chính của Nga là Trung Quốc thì ở Đông Nam Á, Việt Nam giữ vị trí này.

Mối quan hệ đặc biệt giữa Nga và Việt Nam được thiết lập vào năm 2012, khi hai bên nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện. Sau ba năm, cũng chính Việt Nam là quốc gia đầu tiên ký hiệp định về thành lập khu vực thương mại tự do với Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU, gồm Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan) và thỏa thuận này đã có hiệu lực cách đây hơn một năm.

Mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời giữa Nga và Việt Nam ngày càng được khẳng định khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bốn lần đến Việt Nam, trong đó gần đây nhất là chuyến đi của ông Putin đến Đà Nẵng để tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) diễn ra trong hai ngày 10-11/11 vừa qua.

Về mức độ mối quan hệ với Việt Nam cũng được chứng minh bằng mối quan hệ giữa nhân dân hai nước. Theo đánh giá của Trung tâm nghiên cứu ý kiến xã hội toàn Nga (VTsIOM), trong ASEAN, người dân Nga biết nhiều nhất tới Việt Nam. Giám đốc Trung tâm VTsIOM Valery Fedorov nhấn mạnh Việt Nam là quốc gia được người Nga biết đến nhiều nhất trong số các quốc gia ASEAN và đây là điều không phải bàn cãi.

Theo ông Fedorov, để đưa ra nhận định này, Trung tâm VTsIOM đã đánh giá tất cả các yếu tố như du lịch, hàng hóa, văn hóa, mối liên hệ giữa con người và vai trò chính trị trên thế giới. Trong khi đó, theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew (Pew Research Center), 83% người dân Việt Nam có tình cảm với nước Nga, một trong những mức cao nhất trong số các quốc gia trên thế giới.

Bài viết cũng cho biết trong bối cảnh áp lực của các lệnh trừng phạt từ phía Mỹ và phương Tây, Nga đã tăng cường chính sách kinh tế hướng Đông của mình. Và cầu nối cho sự hợp tác kinh tế của Nga với các quốc gia Đông Nam Á chính là Việt Nam. Theo bài viết, các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng đã nhiều lần nhấn mạnh sẵn sàng đóng vai trò cầu nối và điều này là hoàn toàn có khả năng bởi vai trò ngày càng tăng của Việt Nam trong khối ASEAN.

Sau khi gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong khối. Điều đặc biệt quan trọng là bước đột phá về kinh tế của Việt Nam sau khi thực hiện chính sách “Đổi mới” từ hơn 30 năm trước và điều này đã giúp Việt Nam duy trì mức tăng trưởng GDP trung bình trên 6%/năm, đưa Việt Nam từ một nước nghèo thành một lực lượng kinh tế quan trọng ở Đông Nam Á.

Việt Nam cũng theo đuổi chính sách hội nhập kinh tế trong hệ thống khu vực. Hiện các quốc gia ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Nếu trước đây, Việt Nam gần như không xuất khẩu vốn thì hiện nay, đầu tư từ Việt Nam sang các quốc gia khác trong hiệp hội đã đạt mức độ đáng kể. Đặc biệt, thị trường Việt Nam đang hoạt động tích cực ở các nước láng giềng như Campuchia, Lào và Myanmar. Bài báo nhận định vai trò của Việt Nam cả về chính trị và góc độ kinh tế đã gia tăng đáng kể trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây.

Tuy nhiên, trong khi các mối quan hệ chính trị và nhân đạo giữa Việt Nam và Nga đạt mức độ rất cao thì hợp tác kinh tế lại chưa đáp ứng được mong đợi của hai bên, điều đã được lãnh đạo hai nước nhiều lần nhắc tới. Phó Thủ tướng thứ nhất Liên bang Nga Igor Shuvalov cho rằng hai nước cần phát triển hơn nữa mối quan hệ kinh tế. Hồi tháng Sáu vừa qua, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Chủ tịch nước Trần Đại Quang tới Liên bang Nga, hai bên đã nhất trí về hơn 20 chương trình đầu tư chung với tổng trị giá khoảng 10 tỷ USD.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Một người nào đó
Xem chi tiết
Một người nào đó
29 tháng 11 2021 lúc 16:55

Hihi

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
29 tháng 11 2021 lúc 16:56

ok ặ

Bình luận (0)
violet.
29 tháng 11 2021 lúc 16:56

Đừng đăng linh tinh 

Bình luận (3)
quangđănglove
Xem chi tiết
No Name
19 tháng 5 2021 lúc 14:31

giống mk, newbie

                                        MONG MN GIÚP ĐỠ

Bình luận (0)

Ukvui

Bình luận (0)
Lê Phương Lê
19 tháng 5 2021 lúc 14:31

ok bạn

 

Bình luận (0)
Thanhdan183
Xem chi tiết
Kanna
2 tháng 1 2022 lúc 20:03
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Tấn công  tự vệ bằng tế bào gai. 

Gọi là ngành ruột khoang vì:

+cơ thể đối xứng tỏa tròn

+dị dưỡng

+ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã

+cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa

+đều có tế bào gaddeeer tự vệ và tấn công

Bình luận (1)
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 20:05

Tham khảo:

- Đặc điểm chung:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

- Gọi tên là ngành ruột khoang vì: 

+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ dị dưỡng
+ ruột dạng túi có lỗ miệng vừa lấy thức ăn vừa thải bã
+ cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào các tế bào có cấu tạo phân hóa
+ đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công  

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
2 tháng 1 2022 lúc 20:05

Em tham khảo:

* Đặc điểm chung:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- Sống dị dưỡng

- Ruột dạng túi.

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

* Vai trò:

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và là nơi trú của một số loài động vật.

- Tạo nên cảnh quan thiên nhiên và đa dạng của hệ sinh thái biển.

- Làm các vật dụng trang trí

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất

- Một số loài có thể gây độc.

* Gọi tên là ngành ruột khoang vì :

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;

– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bình luận (0)