soạn bài đánh nhau với côi xay giớ trả lời hộ em
Hướng dẫn soạn bài " Đánh nhau với cối xay gió" - Trích Đônkihôtê - Xecvantet - Văn lớp 8
Hướng dẫn soạn bài " Đánh nhau với cối xay gió" - Trích Đônkihôtê - Xecvantet - Văn lớp 8
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả - tác phẩm:
- Xéc-van-tét (1547-1616)
- Là nhà văn tài ba của Tây Ba Nha và ông xuất thân trong một gia đình quý tộc bậ trung.
- Văn bản đánh nhau với cối xay gió là ở chương 8.
2.Đọc hiểu chú thích, bố cục:
- Thể loại: tiểu thuyết
- Gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... bọn khổng lồ
->Những sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió
+ Đoạn 2: Tiếp ... toạc nửa vai
->Diễn biến của cuộc đánh nhau với cối xay gió
+ Đoạn 3: Còn lại
->Những sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật Đôn-ki-hô-tê:
- Trong trận đấu: hành động tốt đẹp nhưng thực ra đó không phải là những tên khổng lồ nên từ cái hoang tưởng đó mà đã thành động cơ phá hoại
- Sau trận đấu: Quan niệm: đau đớn (không kêu); không ăn; không uống
=>Qua đây, ta thấy Đôn-ki-hô-tê là người có lí tưởng cao đẹp, có hành động dũng cảm nhưng đầu óc mê muội vì thế làm cho hành động sai lệch, nực cười. Đôn-ki-hô-tê vừa đáng trách, vừa đáng thương
2.Nhân vật Xan-chô Pan-xa:
- Trước trận đấu: ông vào can chủ và không tham gia
- Là nhân vật tầm thường, thực dụng và ngay thẳng
3.Cặp nhân vật tương phản:
- Xây dựng cặp nhân vật dựa trên nghệ thuật đối lập tương phản
+ Nguồn gốc
+ Hình dáng
+ Khát vọng
+ Nhận thực, quan niệm sống
+ Suy nghĩ
=>Học ở Đôn-ki-hô-tê những lí tưởng cao đẹp và hành động dũng cảm. Học ở Xan-chô Pan-xa sự tỉnh táo và hiền lành.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Tương phản đối lập
- Nghệ thuật kể chuyện miêu tả hài hước và lôi cuốn
- Tác giả khuyên chúng ta không nên hoang tưởng, thực dụng mà phải thật tỉnh táo và cao thượng
2.Nội dung:
- (Sgk/80)
I. Bố cục
Bố cục chia làm 3 phần:
– Phần 1 (từ đầu…không cân sức): tình cảnh trước khi đánh nhau với cối xay gió.
– Phần 2 (tiếp…toạc nửa vai): đánh nhau với cối xay gió.
– Phần 3 (còn lại): Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu.
II. Tóm tắt
Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô trên đường đi tìm những chiến công thì phát hiện ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê tưởng tượng đó là những tên khổng lồ và quyết giao chiến. Xan-chô biết sự nhầm lẫn, can ngăn nhưng không thành. Đôn Ki-hô-tê cầm giáo xông vào, bỗng gió nổi lên, cối xay gió chuyển động và Đôn Ki-hô-tê ngã kềnh. Xan-chô chạy đến cứu chủ. Đôn Ki-hô-tê ngã đau nhưng không kêu ca vì cho mình là “hiệp sĩ giang hồ”, còn giải thích lí do bại trận là do pháp sư Phơ-re-xtôn thù nghịch. Hôm sau, hai thầy trò tiếp tục lên đường tìm kiếm những cuộc phiêu lưu mới.
III. Hướng dẫn soạn bài Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn ki-hô-tê)Giải câu 1 (Trang 79 SGK ngữ văn 8 tập 1)
Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ.
Trả lời:
Năm sự việc chủ yếu bộc lộ tính cách nhân vật:
– Đôn Ki-hô-tê phát hiện ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng và cho đó là những tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng.
– Đôn Ki-hô-tê mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.
– Đôn Ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về “cối xay gió”.
– Vừa bàn tán chuyện xảy ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn Ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.
– Đêm ngủ dưới vòm cây, Đôn Ki-hô- tê không ngủ nghĩ tới tình nương.
Giải câu 2 (Trang 79 SGK ngữ văn 8 tập 1)
Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê.
Trả lời:
Những nét hay và dở trong tính cách nhân vật Đôn Ki-hô-tê:
– Đầu óc chứa đầy những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế
– Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông.
– Gan dạ, dũng cảm, quên mình nhưng khắc khổ, cứng nhắc.
Giải câu 3 (Trang 79 SGK ngữ văn 8 tập 1)
Vẫn qua các sự việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.
Trả lời:
Nhân vật Xan-chô cũng bộc lộ những mặt tốt lẫn xấu:
– Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.
– Đầu óc sáng, thiết thực: ngăn chủ tấn công cối xay gió.
– Nhát gan, ích kỉ, thiện cận, vụ lợi.
Giải câu 4 (Trang 79 SGK ngữ văn 8 tập 1)
Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động,… để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản.
Trả lời:
Cặp nhân vật tương phản:
Phương diện tương phản | Đôn Ki-hô-tê | Xan-chô Pan-xa |
Xuất thân | Quý tộc nghèo | Nông dân |
Bề ngoài | Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi ngựa | Béo lùn, cưỡi con lừa nên càng lùn tịt |
Tính cách | Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung | Nhát gan, thật thà, nghĩ đến cuộc sống của mình |
Mục đích | Làm hiệp sĩ trừ gian | Mong hưởng chiến lợi phẩm |
Suy nghĩ | Ảo tưởng, hão huyền | Tỉnh táo, thực tế |
SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4
(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)
1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau
1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung, ….) | - Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” -> tình cảm …..
|
2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiện bài tập điền khuyết sau (*) Tổng kết về bài ca dao: - Về NT của bài ca dao: + Bp …., …. + ……. giàu hình ảnh và giàu sức gợi - Về nội dung của bài ca dao + Bài ca dao ca ngợi …, sự …. của ….. + bày tỏ ….. của tác giả dân gian |
(*) Tổng kết bài ca dao …….
|
2/ Đọc hiểu bài ca dao số 2
a. Em hãy đọc kĩ bài ca dao, đối chiếu với tri thức về thể thơ lục bát để tìm từ ngữ điền vào bảng chứng minh bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát có biến thể
Bài ca dao số 2 | |
Số dòng thơ/ số cặp lục bát | + Có …. cặp lục bát nhưng …… dòng đầu không đi theo cặp: |
Số tiếng trong từng dòng | + Đa số các dòng thơ đều có câu lục 6 chữ, câu bát 8 chứ. Nhưng có dòng …… tiếng: dòng đầu tiên |
Vần | - 2 dòng ….: ra/ hòa, các dòng còn lại không tuân thủ ….. |
Nhịp | - dòng2,3- 4,5- 6,7- 8,9: ngắt nhịp …… Nhưng dòng 1 lại ngắt nhịp ….. |
Thanh điệu | Có 1 cặp lục bát ( dòng …..) tuân thủ luật bằng trắc Các dòng, cặp còn lại : chưa tuân thủ luật thanh điệu bằng trắc |
b/ Đọc hiểu bài ca dao
1. Trong lời hỏi, cách xưng hô của cô gái tạo giọng điệu thơ như thế nào? Qua đó, trong lời hỏi, cô gái hỏi chàng trai về những điều gì? | * Lời hỏi - Cách xưng hô “em-anh”-> giọng điệu thơ …..
- Hỏi tên ….., tên ……. |
2. Trong lời đáp, chàng trai trả lời và nhắc đến những địa danh nào? Những địa danh này có gì ấn tượng? (xem chú thích 3/sgk 62 và chú thích 1/ sgk 63 để trả lời) Qua đây, chàng trai thể hiện thái độ, tình cảm gì của mình | * Lời đáp - Chàng trai nhắc đến …, ….- những địa danh ghi dấu …………
-> Niềm ……… về một dân tộc ……. |
3. Tóm lại, về hình thức, bài ca dao có có điểm gì độc đáo? Qua đó, bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương đất nước ? A. Ca ngợi vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc quê hương B. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mộc mạc của con người quê hương C. Ca ngợi truyền thống giữ nước quật cường của dân tộc | * Bài ca dao có hình thức ……. độc đáo -> ca ngợi …………. |
3/ Đọc hiểu bài ca dao số 3, 4
Bài ca dao số 3 | |
1. Bài ca dao đã nhắc đến những địa danh và món ăn nào của vùng đất Bình Định? | ............... |
2. Khi giới thiệu về những địa danh và món ăn đo, tác giả dân gian đã sử dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 4 biện pháp tu từ sau đây: điệp từ (lặp đi lặp lại 1 từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào đó của đối tượng), nhân hóa, liệt kê, so sánh Qua các biện pháp tu từ, tác giả dân gian đã giới thiệu về vẻ đẹp của mảnh đất Bình Định. Vậy, kết hợp xem phần chú thích của bài ở trang 63/sgk và qua các biện pháp tu từ, em hãy cho biết: mảnh đất Bình Định là mảnh đất như thế nào (thiên nhiên, con người, món ăn) ( em dùng các tính từ để chỉ ra đặc điểm của thiên nhiên, con người và món ăn) | * BP ...... -> mảnh đất Bình Định + có thiên nhiên ... + con người .... + những món ăn ....... |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - ...... |
Bài ca dao số 4 | |
1. Bài ca dao số 4 viết về vùng miền nào? 2. Trong bài ca dao có những hình ảnh nào? Có biện pháp tu từ nào? Những hình ảnh và biện pháp tu từ đó thể hiện đặc điểm gì của vùng đất này? | * vùng Đồng Tháp Mười. * Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, bp điệp từ “sẵn”, liệt kê -> ca ngợi vùng ĐTM trù phú, giàu có sản vật thiên nhiên |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - tự hào, yêu mến- tự hào, yêu mến |
Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ,em cảm ơn
qua câu chuyện đánh nhau với cối xay gió em rút ra bài học gì cho bản thân
Qua câu chuyện đánh nhau với cối xay gió em rút ra bài học cho bản thân:
+ Sống có lí tưởng, ước mơ, lạc quan nhưng không nên thiếu thực tế.
+ Yêu sách vở và phải biết chọn những sách tốt để đọc, học tập.
+ Khôn ngoan tỉnh táo nhưng đừng quá thực dụng, ích kỉ....
Chúng ta không nên quá tin tưởng vào mấy cuốn truyện hiệp sĩ hay gì đó mà bắt chước theo để rồi mang dến những hậu quả khôn lường giống như câu chuyện trên.
trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản của bài : đánh nhau với cối xay gió trích đôn ki hô tê của xéc -van-téc
sgk văn lớp 8 tập một trang 79
lm nhanh giúp mik nha , mai học rùi , ai đúng mik tick
Bạn nào có thể soạn bài " luyện tập tạo lập văn bản " trong ngữ văn 7 hộ mình không
Mình đang cần gấp. Ai đang on nhớ trả lời nhé
Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” được kể bằng lời của ai?
Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió được kể bằng lời của ai?
A. Đôn Ki-hô-tê
B. Xéc-van-tét
C. Xan-chô Pan-xa
D. Các nhân vật khác
em hãy nêu cảm nghĩ về bài cô bé bán diêm,đánh nhau với cối xay gió,chiếc lá cuối cùng
Mn giúp mik vs,mik đg cần gấp:<
Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Bài học rút ra từ hai nhân vật trong truyện là:
- Cần sống có ước mơ, lí tưởng cao đẹp, hướng tới chính nghĩa nhưng không nên xa rời thực tế với những ý nghĩ hão huyền.
- Yêu thích đọc sách nhưng nên biết lựa chọn sách tốt để đọc và học tập.
- Cần biết sống cho cả hiện tại, không nên chỉ sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông.
- Sống thực tế, tỉnh táo nhưng không nên có cái nhìn quá thực dụng, ích kỉ
Bài học rút ra từ hai nhân vật trong truyện là:
Cần sống có ước mơ, lí tưởng cao đẹp, hướng tới chính nghĩa nhưng không nên xa rời thực tế với những ý nghĩ hãohuyền.Yêu thích đọc sách nhưng nên biết lựa chọn sách tốt để đọc và học tập.Cần biết sống cho cả hiện tại, không nên chỉ sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông. Sống thực tế, tỉnh táo nhưng không nên có cái nhìn quá thực dụng, ích kỉ