Những câu hỏi liên quan
Bảo Bình
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
7 tháng 7 2018 lúc 17:42

I. Mở bài: giới thiệu về cây tre
Ví dụ: tôi sinh ra và lớn lên trên một vùng quê nông thôn nghèo khó. Chính vì thế những gì thân thuộc đối với tôi là cánh đồng xanh thắm, những cánh cò lả lơi, một dòng sông xanh biếc, và đặc biệt là những lũy tre xanh đầu làng.
II. Thân bài: tả cây tre
1. Tả bao quát về cây tre

Cây tre cao khoảng 5-8mTre mọc theo từng khóm, từng chumNhững cây tre có nhiều cành và gai nhọn

2. Tả chi tiết về cây tre
a. Tả thân cây tre
Cây trek hi chưa thành cây là măng, măng có thể đem nấu ăn
Thân cây tre màu xanh, khi về già màu vàng
Thân cây tre thường cao khoảng 7m
Thân cây tre có nhiều nấc và mắc nhọn
Thân cây tre có nhiều đốt
b. Tả lá và cành của cây tre

Lá tre dài và dẹp, có nhiều long nhỏ trên mặtLá tre màu xanh và mọc ra từ cànhLá tre nhọnCành tre mọc ra từ thân treCành tre có nhiều gai sắc nhọnCành tre có nhiều đốt nhỏ

c. Cây tre với đời sống người dân

Cây tre rất hữu ích : làm rổ, mũng, trạc, dần, sàn,….Có thể dùng để trang tríMang ý nghĩa tinh thần rất lớn

III. Kết bài : nêu cảm nghĩ của em về cây tre
Ví dụ: cây tre có ý nghĩa rất lớn đối với người dân quê em. Cây tre mang ý nghĩa tinh thần và có nhiều hữu ích cho người dân.

Bình luận (0)
Nguyệt
7 tháng 7 2018 lúc 17:41

I. Mở bài: giới thiệu về cây tre
Ví dụ: tôi sinh ra và lớn lên trên một vùng quê nông thôn nghèo khó. Chính vì thế những gì thân thuộc đối với tôi là cánh đồng xanh thắm, những cánh cò lả lơi, một dòng sông xanh biếc, và đặc biệt là những lũy tre xanh đầu làng.
II. Thân bài: tả cây tre
1. Tả bao quát về cây tre

Cây tre cao khoảng 5-8mTre mọc theo từng khóm, từng chumNhững cây tre có nhiều cành và gai nhọn

2. Tả chi tiết về cây tre
a. Tả thân cây tre
Cây trek hi chưa thành cây là măng, măng có thể đem nấu ăn
Thân cây tre màu xanh, khi về già màu vàng
Thân cây tre thường cao khoảng 7m
Thân cây tre có nhiều nấc và mắc nhọn
Thân cây tre có nhiều đốt
b. Tả lá và cành của cây tre

Lá tre dài và dẹp, có nhiều long nhỏ trên mặtLá tre màu xanh và mọc ra từ cànhLá tre nhọnCành tre mọc ra từ thân treCành tre có nhiều gai sắc nhọnCành tre có nhiều đốt nhỏ

c. Cây tre với đời sống người dân

Cây tre rất hữu ích : làm rổ, mũng, trạc, dần, sàn,….Có thể dùng để trang tríMang ý nghĩa tinh thần rất lớn

III. Kết bài : nêu cảm nghĩ của em về cây tre

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
7 tháng 7 2018 lúc 17:42

DÀN Ý:
I. Mở bài: 
giới thiệu về cây tre
Ví dụ: tôi sinh ra và lớn lên trên một vùng quê nông thôn nghèo khó. Chính vì thế những gì thân thuộc đối với tôi là cánh đồng xanh thắm, những cánh cò lả lơi, một dòng sông xanh biếc, và đặc biệt là những lũy tre xanh đầu làng.
II. Thân bài: tả cây tre
1. Tả bao quát về cây tre

Cây tre cao khoảng 5-8mTre mọc theo từng khóm, từng chumNhững cây tre có nhiều cành và gai nhọn

2. Tả chi tiết về cây tre
a. Tả thân cây tre
Cây trek hi chưa thành cây là măng, măng có thể đem nấu ăn
Thân cây tre màu xanh, khi về già màu vàng
Thân cây tre thường cao khoảng 7m
Thân cây tre có nhiều nấc và mắc nhọn
Thân cây tre có nhiều đốt
b. Tả lá và cành của cây tre

Lá tre dài và dẹp, có nhiều long nhỏ trên mặtLá tre màu xanh và mọc ra từ cànhLá tre nhọnCành tre mọc ra từ thân treCành tre có nhiều gai sắc nhọnCành tre có nhiều đốt nhỏ

c. Cây tre với đời sống người dân

Cây tre rất hữu ích : làm rổ, mũng, trạc, dần, sàn,….Có thể dùng để trang tríMang ý nghĩa tinh thần rất lớn

III. Kết bài : nêu cảm nghĩ của em về cây tre
Ví dụ: cây tre có ý nghĩa rất lớn đối với người dân quê em. Cây tre mang ý nghĩa tinh thần và có nhiều hữu ích cho người dân.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Tả cây tre” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt

Bình luận (0)
ĐINH DIỆU LINH ( team 💗...
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tùng
21 tháng 2 2023 lúc 20:04

Trước cổng nhà em, có trông một cây sấu rất to và đẹp. Nghe mẹ bảo, năm nay cây sấu đó cũng đã hơn năm tuổi rồi.

Cây sấu rất cao, có khi phải gần 3m, vì nó còn cao hơn cánh cổng của nhà em nữa. Thân cây thẳng đứng, to như bắp chân người lớn, vô cùng chắc chắn. Bọc bên ngoài thân cây là lớp vỏ thô ráp, màu nâu sẫm. Ở phía dưới gốc, có mấy chỗ xám trắng như là bị mốc. Cách gốc khoảng gần một mét rưỡi, các cành bắt đầu tỏa ra. Các cành ở thấp to như cổ tay, các cành ở trên cao thì có phần bé hơn. Từ các cành đó, các nhánh con lại thi nhau tỏa ra, đan cài vào nhau, dày đặc. Khiến cả cây sấu nhìn từ xa như một cây nấm rơm màu xanh.

Lá cây sấu có hình như lá cây vải, cây nhãn, nhưng dài hơn và màu xanh ít sẫm hơn. Đặc biệt, so với các loại cây bóng mát khác như cây bàng, cây đa, thì lá của cây sấu dày hơn nhiều. Đến mức, mùa hè đứng dưới tán cây, thì thật khó để có thể xuyên qua vòm lá nhìn lên trời xanh. Vào khoảng tháng 5, tháng 6 cây sấu sẽ bắt đầu ra hoa. Hoa sấu nhỏ li ti, màu trắng pha chút xanh nhạt. Thường, hoa sấu mọc thành từng chùm, trên cả một cành dài như hoa lay-ơn. Thế nhưng, một phần vì hoa nhỏ, màu lại lẫn với lá, một phần vì tán lá quá dày và cao, nên thường khi hoa sấu nở, chẳng mấy ai phát hiện sớm. Chỉ khi hoa đã nở rầm rộ, trắng xóa thì người ta mới nhận ra. Khoảng gần ba tuần sau khi hoa nở thì sẽ kết quả. Giống như hoa, quả sấu mọc từng chùm xanh biếc. Khi lớn, quả sấu thường to bằng một chén rượu nhỏ của các bố, các ông. Ăn giòn và có vị chua nhẹ. Những quả sấu ấy, làm ra đủ các món ngon vào mùa hè. Nào là sấu dầm đường, hay sấu muối giòn, canh sấu, ô mai sấu… Đôi khi chỉ là một quả sấu chua với ít muối ớt cũng đủ làm tụi trẻ con thèm thuồng.

Mỗi ngày, khi đi qua cổng, em luôn nhìn thấy cây sấu đầu tiên. Nó như một người bảo vệ thầm lặng cho cả ngôi nhà. Em mong rằng, cây sẽ luôn khỏe mạnh, xanh tốt, để tiếp tục đồng hành cùng em qua thật nhiều, thật nhiều mùa hè nữa.

Bình luận (0)
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
14 tháng 10 2016 lúc 19:56

*. Mở bài:
- Giới thiệu về cây tre Việt Nam
- Cảm nhận chung về cây tre
*. Thân bài:
a. Những đặc điểm gợi cảm của cây tre 

- Về hình dáng, tập tính: Thân ,lá, cành…..
- Về phẩm chất: Đoàn kết , yêu thương, kiên cường……
Gợi cảm xúc yêu mến, cảm phục vì cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
b. Cảm nhận về giá trị của cây tre trong đời sống 
Tre gắn bó với đời sống vật chất: Làm vũ khí chống ngoại xâm, dụng cụ lao động sản xuất…..
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần: Làm bóng mát, nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ…
c.Tre gắn bó với riêng em: 
- Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em……
d. Suy ngẫm về cây tre trong đời sống hiện tại :
- Ý nghĩa biểu tượng cây tre:
- Ngày nay tre dần lui về vị trí khiêm nhường…. Song cây tre mãi là biểu tượng của tâm hồn người Việt Nam…
*. Kết bài :
- Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:58

MB:

- Tả cây tre( theo trình tự không gian): Thân cây cao ntn? Màu xanh..., lá tre... bụi tre...
- Cây tre giúp người dân : Là đồ dùng trong nhà, là đồ chơi của trẻ thơ, là vũ khí đánh giặc, và hiện nay những rổ tre, giỏ tre đã giúp người dân đi lên khỏi đói nghèo...
- Em yêu cây tre....
MB:- Tre co mat o khap noi
- Tre là người bạn thân gắn bó, gần gũi với nhân dân
TB:
- Tre mang những phẩm chất đáng quý
- Tre gắn bó với nông dân trong lao động sản xuất
- Tre sát cánh với con người trong cuộc sống hàng ngày & trong công cuộc bảo vệ đất nước
- Tre luôn là người bạn đòng hành với dân tộc VN trong hiện tại & quá khứ
KB:
- Cây tre là dáng đứng hiên ngang của đất nước con người VN.

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:59

Bạn tham khảo nhé

Có nhà thơ đã viết:

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lưỹ nên thành, tre ơi!

Luỹ tre làng em đẹp lắm. Đứng trên rú Chàng, đứng trên cầu Độ mà ngắm, luỹ tre làng em xanh um một màu. Trời dông bão, cây tre ôm chặt lấy nhau, chở che cho mái đình, mái chùa, bảo vệ cho hàng trăm ngôi nhà. Trời nắng hạn, nóng như nung, lũy tre toả bóng mát. Gió thổi, lũy tre phấp phới rung lên, xua đuổi cái nóng, quạt mát cho em nhỏ, cho cụ già. Thời kháng chiến, luỹ tre làng là chiến hào chống càn, là nơi từng phơi đầy xác giặc.

Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.

Đêm đêm nằm ngủ, em nghe luỹ tre thầm thì.

Bước ra khỏi nhà, khỏi làng, trên đường đi học, em ngoái cổ lại nhìn luỹ tre làng, lòng xôn xao tự hào về nơi chôn nhau cắt rốn thân yêu. Luỹ tre làng là bến quê của em.



Read more: http://baivanhay.com/ta-cay-tre-noi-lang-que-yeu-dau-cua-em#ixzz4N41oDl9U

Bình luận (0)
NHTT
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Nguyễn
Xem chi tiết
huyền trang
7 tháng 4 2018 lúc 21:47

mk tả cây bàng nha bn:

I. Mở bài: Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

- Dáng cây to, cao

- Tán cây rộng

- Cây bàng như một cụ già lom khom

2. Tả chi tiết

- Cây bàng già nua, cao lêu nghêu, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang và rất nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng phân từng tầng rất đẹp.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân.

- Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt béo.

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

3. Tả cây bàng qua từng mùa:

a. Mùa xuân

- Gió đông đi qua, mùa xuân về trên những cành cây bàng

- Cây bàng lấm tấm những chồi non trông rất xinh xắn

- Bỗng một hôm cây xòe những lá non mơn mởn

- Cuối xuân là những lá bàng xanh ngắt đầy cây bàng

b. Mùa hạ

- Cây bàng xanh um lá

- Những lá bàng tỏa bóng mát che khắp nơi

- Những chú chim đua nhau làm tổ

c. Mùa thu

- Những lá cây bàng bắt đầu ngả màu: những màu sắc vô cùng vui mắc, nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng,…

- Quả bàng vàng ruộm lúc lỉu trên cành, nấp sau những vòm lá đủ màu ; có quả rụng lăn lóc trên mặt đất

d. Mùa đông

- Thân cây lộ rõ vẻ sần sùi; những cái u trên thân trơ ra với cái gió đông lạnh lẽo

- Cành bàng trơ trụi lá, gầy guộc, nâu xám

- Chỉ còn vài lá bàng trơ trọi còn sót lại

III. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em về cây bàng

- Nó đã gắng bó như thế nào với em trong tuổi thơ

K CHO MK NHA MN!!!

K CHO MK NHA MN!!!

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
7 tháng 4 2018 lúc 17:10

I. Mở bài
Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta, không ai là không đến trường. mỗi ngày đến trường là một niềm vui, một kỉ niệm đẹp của thời học sinh. Thời đi học trong mỗi ai cũng có những ấn tượng đep, những kỉ niệm đjep. Và đối với học sinh thì không thể bỏ qua một loài hoa rất thân thuộc với mỗi người, đó là hoa phượng. bài viết này chúng ta đi tìm hiểu về cây phượng.

II. Thân bài
1. Nguồn gốc

- Có tên là Phượng vĩ, hay phượng vỹ, xoan tây, điệp tây hoặc hoa nắng.
- Họ Fabaceae
- Sinh sống ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
- Tên theo tiếng anh Flamboyant, Royal poinciana và Mohur tree
- Tên theo tiếng trung là phượng hoàng mộc, kim hoàng

2. Đặc điểm
a. Thân cây
- Thuộc thân gỗ
- Có lớp vỏ xù xì
- Có màu nâu sẫm
b. Lá
- Nhỏ
- Lá mọc đối xứng qua một xương lá
- Thuộc họ lá kép lông chim
- Màu xanh lục
c. Tán lá
- Rộng
- Dài, vươn xa
- Nhỏ chi chít
- Tạo bóng mát
d. Rễ
- Cắm sâu xuống đất
- Có phần nổi trên mặt đất dài ngoằng ngèo
e. Hoa
- Màu đỏ
- 5 cánh
- Có lốm đốm màu vàng
f. Quả
- Dẹp
- Chứa nhiều hạt
- Có vị ngọt

3. Sinh trưởng
- Cây tái sinh bằng chồi và hạt rất mạnh
- Phát triển tốt trên mọi loại địa hình: ven biển, đồi núi, trung du.
- Mọc khoẻ, phát triển nhanh, không kén đất, rất dễ trồng
- Tuổi đời không cao, khoảng 30 tuổi

4. Khu vực nhiều phượng
- Hoa kì
- Khu vực Caribe
- Nó là loài cây biểu tượng chính thức của quần đảo Bắc Mariana (CNMI).

5. Ý nghĩa của cây phượng
- Che mát, tạo không gian mát mẻ
- Làm đẹp tường học, phố phường
- Làm thơ ca, cảm hứng sáng tác
- Là kỉ niệm tuổi thơ, một thời đjep đẽ của học sinh
- Báo hiệu mùa hè tới
 

Dàn thuyết minh về cây phượng lớp 9


III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về cây phượng
Cây phượng là một người bạn, là một kỉ niệm vô cùng djep đối với mỗi người học

Bình luận (0)
Music Girl
7 tháng 4 2018 lúc 17:12

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.

II. Thân bài
1. Tả bao quát

- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả

III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 11 2019 lúc 11:45

Hướng dẫn giải:

Dàn ý:

a) Mở bài :

Giới thiệu chiếc áo đồng phục của em : Chiếc áo đó có từ bao giờ ? Đó là chiếc áo đồng phục của trường nào ?

b) Thân bài :

- Tả bao quát chiếc áo :

+ Áo có màu gì ?

+ Đó là áo sơ mi hay áo cộc tay (hoặc áo khoác) ?

+ Vải áo được may bằng chất liệu gì ?

- Tả chi tiết :

+ Hình dáng cổ áo trông như thế nào ?

+ Thân áo rộng rãi hay vừa vặn ?

+ Hàng cúc áo có đặc điểm gì ?

+ Tay áo trông ra sao ?

+ Huy hiệu trường nằm vị trí nào và có gì đẹp ?

c) Kết bài :

- Sau khi đi học về, ai sẽ giặt áo? Em gấp áo hoặc treo áo ở đâu ?

- Nêu tình cảm của em với chiếc áo : gắn bó, yêu thương và tự hào hơn về mái trường, …

 
Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
21 tháng 9 2018 lúc 19:36

A. mở bài: 

-giới thiệu về mẹ 

-tình cảm chung về mẹ

B. thân bài:

-giới thiệu bao quát

a) biểu cảm về ngoại hình

-mái tóc mẹ đen mượt và dài ngang vai ôm lấy khuôn mặt

-nước da mẹ ko trắng như bao người phụ nữ khác vì ngày xưa mẹ đã vất vả kiếm ra tiền để lo cho gia đình

b) biểu cảm về tính tình, thái độ, sở thích, công việc

- mẹ dạy chị em tôi học bài, cách nói năng, cư xử với mọi người

-khi chị em tôi làm sai là mẹ lại nhẹ nhàng nhắc nhở

-c)kỉ niệm giữa minh và mẹ

d)biểu cảm trực tiếp

C. kết bài:

-cảm nghĩ, tình cảm về mẹ

-lời hứa hẹn

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
21 tháng 9 2018 lúc 19:36

1. Mở Bài: Giới thiệu đối tượng cần miêu tả

+ Bạn chỉ là một từ mà sao mang nhiều ý nghĩa và cảm xúc đến vậy. Chắc hẳn ai trong mỗi chúng ta cũng có ít nhất là một người bạn

+ Có nhiều kiểu bạn, có thể là bạn đi học, bạn đi chơi thậm trí là bạn đi du lịch hay bất cứ nơi đâu cũng có thể có những người bạn cho chính mình.

+ Cũng như chính bản thân tôi, tôi cũng có những người bạn của riêng mình và đặc biệt trong đó có một người bạn thân nhất với tôi.

2. Thân Bài: Miêu tả đối tượng

Hoàn cảnh quen biết:

+ Cậu ấy là con trai một của gia đình khá giả nhưng lại dễ gần và thân thiết.

+ Tôi và cậu quen biết nhau là một sự tình cờ, tôi rất thích sách và đặc biệt rất thích đến thư viện một nơi rất yên tĩnh cho những ai yêu sách như tôi và có lẽ cậu cũng vậy.

+ Gặp nhau đôi lần trong thư viện nhưng chúng tôi cũng chẳng để ý cho tới khi tôi và cậu cùng tìm một quyển sách, tôi đã tìm thấy trước và cậu chạy theo kì kèo muốn mượn nhưng tôi không đồng ý.

+ Sau khi nói chuyện biết rằng tôi và cậu có chung sở thích, cùng đọc sách lại cùng tìm hiểu một vấn đề và cả hai đều có thể chia sẽ sở thích cho nhau

+ Chắc rằng hai con người xa lạ gặp nhau lại cùng chung sở thích và có thể giúp đỡ nhau sẽ rất thân rồi. Dần dần chúng tôi trở thành bạn thân của nhau.

Hình Dáng:

+ Cậu cao 1m65 chiều cao lý tưởng mà bạn nam nào cũng muốn có trong độ tuổi 15

+ Dáng người mảnh và gầy

+ Cậu mang một làm da trắng mà bao cô gái phải ghen tị.

=> Vẻ ngoài của cậu rất hợp với sở thích của cậu, cậu mang một vẻ thư sinh mà chỉ cần nhìn thôi là có thể nhận ra ngay

+ Đôi mắt cậu sáng, hai mí và mỗi khi cậu cười thì đôi mắt cũng như biết cười theo vậy.

+ Lúc cười trên má trái của cậu ẩn hiện một chiếc lúm nhỏ xinh mà có lẽ rất ít người có.

Tính Cách

+ Cậu là một chàng trai nhẹ nhàng và ấm áp. Ví Dụ: Mỗi lần tôi buồn cậu đều đến bên cạnh, cậu chẳng nói gì cũng chẳng buồn thay tôi mà chỉ im lặng ngồi đó. Tôi đạt điểm cao thì cả hai cùng nhau đi ăn, cậu tặng tôi một cuốn sách tôi yêu thích như thể tiếp thêm cho tôi động lực để cố gắng. Lúc tôi làm sai, bị phạt cậu sẽ chẳng giúp đỡ mà chờ tôi về sau mỗi lần tôi chịu phạt sau giờ học. Cậu phân tích cho tôi điểm sai của bản thân.

+ Cậu là một học sinh ngoan với học lực giỏi và nhất là môn văn, chúng tôi đã học chuyên văn cùng nhau. Cậu thường xuyên là học sinh đại diện của trường đi thi văn.

+ Tôi chỉ là một học sinh bình thường trong lớp, gia cảnh cũng chẳng thể sánh bằng nhà cậu. Nhìn lại tình bạn đẹp ấy tôi mới biết được rằng từ bạn thân thiết và ý nghĩa đến dường nào.

+ Lúc ở trường thường có phong trào “đôi bạn cùng tiến” cậu ấy không sợ tôi kéo kết quả học tập của cậu ấy xuống mà lại giúp đỡ tôi học tập và hiểu thêm về nền tảng kiến thức.

=> Cậu là một học sinh giỏi, gia cảnh tốt nhưng lại không phải là người tự cao mà lại là một người bạn dễ gần, ấm áp và vui vẻ. Cậu hòa đồng và được mọi người yêu mến.

3. Kết Bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân .

Đối với mỗi người sẽ có những quan niệm khác nhau, có những người sẽ cho rằng không cùng gia cảnh hay không cùng năng lực sẽ chẳng thể quen biết nhau nhưng trên đời này có những mối quan hệ rất kì diệu, có những sở thích, những tâm sự hay những sự sẻ chia mà bạn nhận được từ một người nào đó chỉ cần là sự cảm thông chỉ cần hiểu nhau chỉ cần thích hợp chứ không nhất thiết phải phù hợp. Chỉ cần vậy thôi thì mối quan hệ giữa người với người sẽ gần nhau hơn.

Hãy mở rộng lòng và học cách yêu thương rồi chúng ta sẽ có những mối quan hệ tốt, những tình bạn tốt đẹp giống như tôi vậy. Tình bạn này đã bên cạnh tôi suốt 7 năm rồi và chúng tôi luôn trân trọng và thấu hiểu nhau. Tôi tự hứa với bản thân mình sẽ giữ vững mãi tình bạn đẹp như níu giữ tất cả kí ức đẹp của thời học sinh.

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
21 tháng 9 2018 lúc 19:38

I. Mở bài: giới thiệu người thân mà em yêu quý nhất

II. Thân bài: tả người thân mà em yêu quý nhất
1. Tả bao quát về người thân mà em yêu quý nhất

2. Tả chi tiết về người thân mà em yêu quý nhất

a. Tả ngoại hình

b. Tả tính tình

c. Tả hoạt động

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về người thân mà em yêu quý nhất

Bình luận (0)
bùi Ánh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
18 tháng 10 2016 lúc 12:31

*. Mở bài:
- Giới thiệu về cây tre Việt Nam
- Cảm nhận chung về cây tre
*. Thân bài:
a. Những đặc điểm gợi cảm của cây tre 
- Về hình dáng, tập tính: Thân ,lá, cành…..
- Về phẩm chất: Đoàn kết , yêu thương, kiên cường……
Gợi cảm xúc yêu mến, cảm phục vì cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
b. Cảm nhận về giá trị của cây tre trong đời sống 
Tre gắn bó với đời sống vật chất: Làm vũ khí chống ngoại xâm, dụng cụ lao động sản xuất…..
- Tre gắn bó với đời sống tinh thần: Làm bóng mát, nơi lưu giữ những kỉ niệm tuổi thơ…
c.Tre gắn bó với riêng em: 
- Gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của em……
d. Suy ngẫm về cây tre trong đời sống hiện tại :
- Ý nghĩa biểu tượng cây tre:
- Ngày nay tre dần lui về vị trí khiêm nhường…. Song cây tre mãi là biểu tượng của tâm hồn người Việt Nam…
*. Kết bài :
- Khẳng định lại tình cảm của em với cây tre

Chúc bn hok tốt !  haha

  
Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
18 tháng 10 2016 lúc 12:40

Mở bài: Giới thiệu khái quát về công dụng và mối quan hệ giữa cây tre với người dân Việt Nam.

Thân bài:

1. Nguồn gốc.

- Tre có từ lâu đời, từ ngày dựng nước và giữ nước. Tre đã trải qua hàn nghìn năm lịch sự và đã gắn bó với đời sống nhân dân.

- Tre có mặt khắp đất nước Việt Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến miền núi.

2. Phân loại.

- Các loại tre: hiện nay tre Việt Nam khá phong phú và đa dạng, có những loại tre sau: tre Đồng Nai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn Điện Biên, nứa, mai hay những khóm tre đầu làng.

3. Đặc điểm tre.

- Tre dễ thích nghi với mọi môi trường sống: bờ ao, khô cằn, sỏi đá…

- Tre thường mọc từng bụi, từng khóm.

- Quá trình phát triển của tre: ban đầu tre là những mầm măng nhỏ nằm dưới gốc, được che phủ bởi những cây tre cao và lá cây. Từ từ tre phát triển cứng cáp và dẻo dai.

- Thân tre gầy guộc, được ghép lại từ nhiều mắt, bên trong thân tre ống rỗng. 

- Màu sắc của tre: có màu xanh lục, càng lên cao màu xanh của tre càng nhạt. 

- Thân tre mọc ra từng cành cây nhỏ, những cành cây này có gai nhọn và lá. Người ta dùng những cành gai nhọn này bó với nhau để làm hàng rào, làm nơi trú ẩn cho các loài cá…

- Lá tre mỏng và có hình thon có gân lá song song, độ dài của lá tre từ 10 – 15 cm. - Rễ tre thuộc loại rễ chùm, nhìn bề ngoài khá cằn cội nhưng rễ tre bám rất chắc.

- Hoa tre thường rất hiếm, vòng đời của tre sẽ khép lại khi tre “ra hoa”. 4. Công dụng của tre.

- Măng tre :  + Thường được làm thức ăn như : măng chua, măng luộc.  Nguyễn Bỉnh Khiêm khi về ở ẩn đã có một cuộc sống dân dã : ’’Thu ăn măng trúc đông ăn giá’’ Thậm chí Bác Hồ lúc còn hoạt động tại Pắc Bó. ’’Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng’’ Chứng tỏ măng là một thức ăn thanh đạm luôn có mặt trong đời sống hằng ngày.

- Lá tre. + Thường là thức ăn cho gia súc như : trâu, bò, voi…

             + Có thể dùng để ủ hoa quả.

             + Có thể làm ổ cho gia cầm.

              + Là nguyên liệu đốt.

- Cành tre. + Có nhiều gai nhọn dùng để làm hàng rào hoặc làm nơi trú ẩn cho tôm, cua, cá.

 - Thân tre : Có rất nhiều công dụng.

 + Tre luôn có mặt trong đời sống hằng ngày, là cánh tay phải của người nông dân khi ra đồng.

 + Trong những ngày Tết cổ truyền : tre được dùng làm cây nêu (treo cờ), những chiếc đu được làm từ tre hay món bánh chưng cũng góp mặt của tre giúp món ăn thêm đậm đà bản sắc dân tộc.

 + Là công cụ sản xuất : cối xay tre nặng nề quay.

 + Khi đời sống người dân còn khó khăn, tre được dùng làm để đan nhà che mưa che nắng.

 + Tre còn được dùng để chế tạo ra những đôi đủa, rổ rá, cho đến giường tủ… Ngày nay tre là nguyên liệu để làm những vật trang trí trong ngành mây tre đan.

 + Tuổi thơ của trẻ em vùng quê gắn liền với con trâu và rặng tre. Những buổi trưa hè cùng bạn bè chơi đánh chuyền từ những que chắt bằng tre, hay những con diều sáo vi vu trên bầu trời..

 + Trong chiến đấu, tre là giúp nhân dân đánh bại quân thù bằng : gậy tre, chôn tre chống lại sắt thép của quân thù… tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…

 + Tre hi sinh để bảo vệ cuộc sống con người.

Kết bài : Cây tre là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Dù đất nước có công nghiệp hóa – hiện đại hóa đến dâu, cây tre vẫn gắn bó với đời sống nhân dân Việt Nam.  
Bn tham khảo nha hihi
 

Bình luận (0)
le tran nhat linh
18 tháng 4 2017 lúc 21:09

I. Mở bài:

– Giới thiệu khái quát về mối quan hệ và công dụng thiết thực của cây tre với người dân Việt Nam

II. Thân bài:

1. Nguồn gốc:

– Cây tre đã có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.

– Tre xuất hiện cùng bản làng trên khắp đất Việt, đồng bằng hay miền núi…

2. Các loại tre:

– Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên, và cả lũy tre thân thuộc đầu làng…

3. Đặc điểm:

– Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành từng lũy, khóm bụi

– Ban đầu, tre là một mầm măng nhỏ, yếu ớt; rồi trưởng thành theo thời gian và trở thành cây tre đích thực, cứng cáp, dẻo dai

– Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Trên thân tre còn có nhiều gai nhọn.

– Lá tre mỏng manh một màu xanh non mơn mởn với những gân lá song song hình lưỡi mác.

– Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi nhưng bám rất chắc vào đất -> giúp tre không bị đổ trước những cơn gió dữ.

– Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”…

4. Vai trò và ý nghĩa của cây tre đối với con người Việt Nam:

a. Trong lao động:

– Tre giúp người trăm công nghìn việc, là cánh tay của người nông dân.

– Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay.

b. Trong sinh hoạt:

– Bóng tre dang rộng, ôm trọn và tỏa bóng mát cho bản làng, xóm thôn. Trong vòng tay tre, những ngôi nhà trở nên mát mẻ, những chú trâu mới có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người nông dân say nồng giấc ngủ trưa dưới khóm tre xanh…

– Dưới bóng tre, con người giữ gìn nền văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh cơ lập nghiệp.

– Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp:

+ Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre được dùng để làm những ngôi nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sống con người.

+ Tre làm ra những đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia cho đến giường, chõng, tủ…

+ Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre.

+ Đối với trẻ con ở miền thôn quê thì tre còn có thể làm nên những trò chơi thú vị, bổ ích: đánh chuyền với những que chắt bằng tre, chạy nhảy reo hò theo tiếng sao vi vút trên chiếc diều cũng được làm bằng tre…

c. Trong chiến đấu:

– Tre là đồng chí…

– Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.

– Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…

– Tre hi sinh để bảo vệ con người

III – Kết bài:

Cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. Trong đời sống hiện đại ngày nay, chúng ta vẫn không thể dời xa tre.

Chúc bn học tốtok

Bình luận (0)
minamoto mimiko
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
14 tháng 5 2018 lúc 20:42

I. Mở bài

Hôm nay là tiết học tập đọc, cô giáo em là người giảng bài rất say sưa.

II. Thân bài

– Cô đang giảng bài tập đọc: Hạt gạo làng ta.

– Tả ngoại hình cô giáo: cô mặc chiếc áo dài trắng, mái tóc dài, đôi mắt to, thân hình tròn.

– Giọng cô ấm áp khi đọc bài thơ, khi cô đọc bài cả lớp im lặng lắng nghe.

– Cô cẩn thận giảng cho chúng em từng li từng tý những điều chưa hiểu.

Lời cô giảng bài truyền cảm, dễ hiểu đã nói lên nội dung bài thơ: hình ảnh của làng quê Việt Nam, những người nông dân lao động chăm chỉ.

– Cô giúp chúng em hiểu được giá trị khi làm ra hạt gạo, công sức của người nông dân khí tạo ra hạt gạo.

– Cô giúp các em học sinh hiểu bài nhờ cách dạy hay, truyền cảm.

III. Kết bài

– Mỗi bài giảng của cô đều được chúng em tiếp thu.

– Cô luôn được chúng em yêu quý.

Bình luận (0)