Những câu hỏi liên quan
Lê Trung Kiên
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 9:13

moi hok lop 6

Bình luận (0)
Phạm Mạnh Cường
5 tháng 3 2016 lúc 21:01

Bn l​m đc chưa.chỉ mik zs.phần c thoai nha bn

Bình luận (0)
Trần Doãn Hiển
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thảo
Xem chi tiết
Lê Công Toàn
21 tháng 4 2015 lúc 23:06

Câu C: Vẽ thêm đường cao AE (E thuộc DC). Vì ABCD là hình thang cân nên HC = DE = 9cm (tam giác AED = tam giác BHC bạn tự chứng minh nhé) suy ra AB = HE = 7cm. Dựa vào tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC tính đc HB = 12cm. Vậy diện tích hình thang ABCD là 192 cmnhé banj!

Bình luận (0)
kuroba kaito
29 tháng 6 2020 lúc 18:07

bạn kia đúng rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:19

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

Do đo: ΔBDC\(\sim\)ΔHBC

b: \(BD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(HC=\dfrac{BC^2}{CD}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

HD=10-3,6=6,4(cm)

Bình luận (0)
Thanh Nga
Xem chi tiết
phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 2:59

a: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔBHC vuông tại H có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAKD=ΔBHC

=>CH=DK

Xét tứ giác ABHK có

AB//HK

AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AB=HK

b: KH=AB=7cm

=>DK+HC=13-7=6cm

=>DK=HC=6/2=3cm

\(BH=\sqrt{13^2-3^2}=\sqrt{160}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{10}\left(7+13\right)=40\sqrt{10}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Dương Tịch
Xem chi tiết