Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 7:55

Đáp án D

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường → là quan hệ ức chế - cảm nhiêm ∈ quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng → là quan hệ kí sinh - vật chủ  ∈  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → là quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu → là quan hệ cộng sinh ∈  quan hệ hỗ trợ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 2:13

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm   quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh  quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 4:03

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2018 lúc 18:23

Đáp án D

Hạn hán sinh lí là trường hợp nước có nhiều trong đất, nhưng cây không sử dụng được, cuối cùng bị héo và chết.

Trong các nguyên nhân của đề bài:

I – Sai. Vì trời nắng gắt kéo dài gây ra hiện tượng thiếu nước.

II – Đúng. Vì Sự ngập úng gây ra thiếu O2, nồng độ dung dịch đất quá cao hoặc nhiệt độ thấp dẫn đến rối loạn TĐC ở rễ làm các tế bào lông hút bị ức chế hoạt động hoặc chết

III – Đúng. Vì rễ cây bị thương  hoặc nhiễm khuẩn làm các tế bào long hút không lấy được nước.

IV – Sai. Vì hiện tượng cây bị thiếu phân không liên quan đến hiện tượng trong đất có nhiều nước mà cây không sử dụng được. Cây bị thiếu phân sẽ sinh trưởng còi cọc

Bình luận (0)
Hoàng Nè
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 18:41

A

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
14 tháng 3 2022 lúc 18:41

A

Bình luận (0)
kodo sinichi
14 tháng 3 2022 lúc 18:57

A

Bình luận (0)
Hoàng Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 19:45

1)

Đặc điểmRêuDương xỉ
RễRễ giảRễ thật
ThânChưa có mạch dẫn , chưa phân nhánhCó mạch dẫn , đa dạng

Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá

→ Cấu tạo đơn giản

Có mạch dẫn , đa dạng

→ Cấu tạo phức tạp

2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 19:41

Câu 1: 

Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn

Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu

Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

Bình luận (0)
Munn❤
18 tháng 4 2021 lúc 22:11

1/

đặc điểmrêudương xỉ 
Rễgiảrễ thật 
Thânchưa có mạch dẫn, chưa phân cànhCó mạch dẫn,đa dạng 
Chưa có mạch dẫn,nhỏ, chưa có gấnCó mạch dẫn, có gân lá 
Chức năng

Rễ: hút nước và muối khoáng, không có chức năng bám

Thân: không thực hiện chức năng vận chuyển

Rễ; Thực hiện cả hút nước và muối khoáng cả bám

Thân: Thực hiện chức năng vận chuyển

Lá: Thực hiện chức năng vận chuyển

\(\rightarrow\)Cấu tạo phức tạp

 

2/Rêu là rễ giả nên không có khả năn bám và khả năng hút nước còn hạn chế. Để có đủ muối khoáng, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 4:30

Đáp án C

Các phát biểu I, III, IV đúng → Đáp án C.

II sai. Vì đây là ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải cạnh tranh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 10:47

Đáp án C

Các phát biểu I, III, IV đúng → Đáp án C.

II sai. Vì đây là ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải cạnh tranh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 2:58

Đáp án  A

Phân giải kị khí (đường phân và lên men):

Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.

Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.

+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.

Bình luận (0)