Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trinhdiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:28

Xét tứ giác ABCD có 

AB=BC=CD=AD

nên ABCD là hình thoi

Suy ra: \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 19:52

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{DCB}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Khánh Chi Trần
19 tháng 12 2021 lúc 22:35

Các bạn giúp mik vs ạ! Xin các bạn đấy

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:45

Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

mà AE=AD

nên AEFD là hình thoi

Phong Nguy
Xem chi tiết
Trần Đặng Kiều Giang
8 tháng 11 2019 lúc 21:23

Hình thang ABCD có

 E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF = (AB+DC)/2 = (8+12)/2 =10cm

Vậy EF = 10cm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Kim Anh
Xem chi tiết
thu hương
7 tháng 12 2021 lúc 20:47

a) Ta có: đường kính AB vuông góc với dây CD tại M (gt) (1)

⇒MC=MD(2)⇒MC=MD(2)

Mà MA = ME (E đối xứng với A qua M) (3)

Từ (2), (3) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình bình hành (4)

Từ (1), (2) ⇒AB⇒AB là đường trung trực của CD

⇒⇒ Điểm E nằm trên đường trung trực AB cách đều 2 đầu mút C và D ⇒EC=ED⇒EC=ED (5)

Từ (4), (5) ⇒⇒ Tứ giác ACED là hình thoi

b) Ta có: AB = 2R = 2 . 6,5 = 13 (cm)

⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)⇒MB=AB−MA=13−4=9(cm)

Theo hệ thức lượng ta có:

MC2 = MA . MB = 4 . 9 = 36

⇔MC=√36=6(cm)⇔MC=36=6(cm)

Từ (2) ⇒MC=MD=CD2⇒MC=MD=CD2

⇔CD=2MC=2.6=12(cm)

em mới học lớp 5 ạ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Kim Anh
7 tháng 12 2021 lúc 20:40

giúp mik vs huhuhuhu

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Lan Phương
7 tháng 12 2021 lúc 20:42

Sorry chị

em mới học lớp 6

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Minh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 9 2023 lúc 18:05

\(\text{#3107}\)

1.

loading...
Ta có: \(\text{AB // CD}\)

\(\Rightarrow\widehat{\text{BAC}}=\widehat{\text{ACD}}\left(\text{2 góc sole trong}\right)\) `(1)`

Xét `\Delta ABC:`

\(\text{AB = BC (gt)}\)

\(\Rightarrow\) `\Delta ABC` cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{\text{BAC}}=\widehat{\text{BCA}}\) `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

\(\Rightarrow\widehat{\text{ACB}}=\widehat{\text{ACD}}\)

Mà \(\widehat{\text{ACB}}+\widehat{\text{ACD}}=\widehat{\text{BCD}}\)

\(\Rightarrow\) CA là phân giác của \(\widehat{\text{BCD}}.\)

Vũ Thành Minh
24 tháng 9 2023 lúc 18:28

 ai giải hộ vs

 

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Hằng trần
Xem chi tiết
Hằng trần
31 tháng 8 2020 lúc 22:19

Ai xong trước và đúng thì mik nhé😇😇😇😇😇🥺🥺😭😫😫

Khách vãng lai đã xóa
Blackcoffee
31 tháng 8 2020 lúc 23:02

A B C D E H

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜJack★๖ۣۜSơnᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
_Nguyệt Tỷ_
29 tháng 9 2018 lúc 14:09

mk bít lm nhưng mk dùng máy tính ko bít kẻ như thế nào dc

❊ Linh ♁ Cute ღ
30 tháng 12 2018 lúc 22:16

Vì hình thang ABCD cân

    AD = BC;

    Ĉ = D̂

Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:

    AD = BC

    Ĉ = D̂

⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ DE = CF.

Huy Hoang
17 tháng 6 2020 lúc 23:26

A B C D E F

Vì hình thang ABCD cân

    AD = BC;

   \(\widehat{C}=\widehat{D}\)

Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:

    AD = BC

   \(\widehat{C}=\widehat{D}\)

=> \(\Delta AED=\Delta BFC\) (cạnh huyền – góc nhọn)

=> DE = CF.

Khách vãng lai đã xóa