cười lên đi mấy man!
Ba nhà thông thái.
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ,sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười.Ai cũng yên trí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau,còn mình thì cười họ. Thế nhưng,trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?(Các bn giúp mìh giải nhé?)
Gọi 2 nhà "thông thái" vẫn cười... vô tư là A và B, nhà thông thái ngừng cười là C.
Ông C nghĩ như sau:
1- Người ta chỉ cười khi người khác bị bôi nhọ còn mình thì không sao.
2- Cả 3 đều là thông thái nên trình độ suy luận là suýt soát nhau.
3- (Quan trọng nhất !) Vì một lúc sau cả 3 vẫn cười nên C đặt mình vào vị trí của A và nghĩ rằng: A nghĩ B có nhọ, còn A thì không, nhưng nếu C cũng không có nhọ vậy thì B cười ai ? Rõ ràng là B cười A , nghĩ vậy A sẽ thôi cười. Nhưng thực tế A vẫn cười suy ra A đã nhìn thấy C có nhọ.
Dễ,1 người này thấy nhọ của 2 người kia rồi cười,mà người khác cũng cười 2 người kia,vậy cả 3 đều có nhọ
Vậy nhà thông thái đó suy luận:chắc hẳn cười lẵn nhau vì 1 người chỉ thấy 2 người khác,vì không tự mình nhìn vào mặt mình được,mà 2 nhà thông thái kia dốt hơn nên không biết mặt mình có nhọ!
TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi khonh6 biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã . Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con dường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhung lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đếu thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sữ hay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.
1 BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của
Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán
cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai
cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình
thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa
vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?
2 HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và
Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có
khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những
ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và
thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?3
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật - cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác
định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được
ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.
trừng hợp như này chúng tôi chỉ có thể ns do bạn ko chs đồ thôi nhá🌚
tôi nói: alo chủ olm cho thằng này thoát olm đi nó nói linh tinh này alo alo
chủ olm nói : ok cho nó thoát luôn
chủ olm nói : Nguyễn Minh Anh quay xe mờ chị cút ra khỏi olm nha
tôi nói : tèo teo téo teo tèo téo teo
Nguyễn Minh Anh nói : Noooooooooooooooooooooooooo
bạn đã nhận 1 vé báo cáo nha
Xếp trên, dưới, giữa ba tầng
Biết tổng số sách này bằng 85
Trên so dưới: một phần năm
Giữa so dưới đúng y năm phần mười
Đố ai tài giỏi hơn người
Mỗi tầng mấy quyển? Mỉm cười đáp ngay?
Ta có : \(\frac{1}{5}=\frac{2}{10}\)
Số sách ở tầng trên là :
85 : ( 2 + 5 + 10 ) x 2 = 10 ( quyển )
Số sách ở tầng giữa là :
85 : ( 2 + 5 + 10 ) x 5 = 25 ( quyển )
Số sách ở tầng dưới là :
85 - 10 - 25 = 50 ( quyển )
Đọc văn bản sau và trả lời:
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nc mắt,trời tuôn mưa....
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lanh vườn rau,mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác,đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng,rèm buông,tắt ánh đèn !
Bcá đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đag đẹp,nắng xanh trời
Miền Nam dag thắng,mở ngày hội
Rước Bác vào thăm,thấy Bác cười!
a)Nêu nội dung chính của đoạn thơ
b)Nhìn xét về giọng điệu bài thơ
c)Bài thơ gợi cho em cảm tình j?
Giúp mk vs, mk sẽ tik cho 3 hoặc hơn 3 tik ^^
Ai trong đội tuyển văn giúp vs.
Đọc văn bản sau và trả lời:
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nc mắt,trời tuôn mưa....
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lanh vườn rau,mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác,đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng,rèm buông,tắt ánh đèn !
Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đag đẹp,nắng xanh trời
Miền Nam dag thắng,mở ngày hội
Rước Bác vào thăm,thấy Bác cười!
a)Nêu nội dung chính của đoạn thơ
b)Nhìn xét về giọng điệu bài thơ
c)Bài thơ gợi cho em cảm tình j?
Mk sẽ tik cho^^
Ai trong đội tuyển văn giúp vs.
a/Nội dung chính của đoạn thơ thể hiện sâu sắc niềm đau đớn,tiếc thương vô hạn của nhà thơ và nhân dân ta ngày Bác qua đời.
b/Giọng thơ chân thành , tha thiết.
c/Cảm thấy bài thơ gợi tình cảm buồn,đau xót.Bài thơ như một tiếng khóc tiễn biệt,thông qua đó thể hiện sự đau thương của tất cả người dân Việt Nam trước sự ra đi của Bác.
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học này?
Ba truyện cười đều mang sắc thái trào phúng, châm biếm nhằm phê phán những thói hư tật xấu của con người trong xã hội.
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có ý bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo, để rồi chính nhân vật nhận ra cái sai trái của mình.
=> Tiếng cười ở mỗi câu chuyện thể hiện sự châm biếm, mỉa mai với những thói hư tật xấu của con người. Đó là những lời đối đáp mang sắc thái ý nghĩa tương tự nhằm giúp đối phương nhận ra hành vi của mình.
ai đăng truyện cười đi
ai đăng truyện cười cho vui đi chán quá
một con vịt xòe ra hai cái súng. Hết.!!!!!
Một hình lập phương có cạnh 2cm nếu tăng cạnh lên gấp 5 lần thì a diện tích xung quanh tăng lên mấy lần b diện tích toàn phần tăng lên mấy lần
Lời giải:
Nếu tăng cạnh lên gấp 5 lần thì diện tích 1 mặt của hình lập phương tăng $5\times 5=25$ (lần)
$\Rightarrow$ diện tích xung quanh tăng 25 lần, diện tích toàn phần tăng $25$ lần.
1 người đi bộ 15 phút với vận tốc 4,5 km/giờ . Sau đó người đó lên ô tô đi tiếp 1 giờ 45 phút với vận tốc 48km/giờ . Hỏi quãng đường dài mấy km ?