Trái Đất của chúng ta có bao nhiêu lớp ? Kể tên các lớp đó
Chúc mn HT
Lớp vỏ của trái đất giày và có lớp đá khoảng bao nhiêu mét
Lớp trong cùng của trí đất thường sẽ có mấy độ
tại sao khi mất hoặc chụp ảnh một máy bay đang bay , trong hình hoặc mất chúng ta cánh máy bay lại bị biến dạng
giúp mik nà mn
1.khoảng 2.900 km 2.6.230°C 3.Tham Khảo:Nguyên nhân của những cánh quạt kỳ dị này là do tốc độ màn trập của những camera quay lại. ... Một ảo giác khác cũng tương tự như thế này là khi bạn chụp bức ảnh của lưỡi cánh quạt máy bay bằng camera kỹ thuật số, khiến chúng trông như bị biến dạng, méo mó
Tham khảo:
-Vỏ của Trái Đất thì chia ra hai phần tách biệt: Lớp vỏ đại dương (quyển sima) dày từ 5 tới 10 km và chủ yếu là đá bazan nặng và sẫm màu. Lớp vỏ lục địa (quyển sial) dày từ 20 tới 50 km và chủ yếu chứa các loại đá nhẹ hơn.
-
Lõi Trái Đất hay còn gọi là Nhân Trái Đất. Theo đặc điểm vật lý dựa trên đặc điểm sóng truyền qua người ta chia lõi thành 2 lớp có đặc điểm ứng xừ sóng khác nhau. Lớp bên ngoài hay còn gọi là nhân ngoài được cho là ở thể lỏng; còn lớp bên trong hay nhân trong được cho là ở thể rắn có mật độ (tỷ trọng) cao nhất trong các lớp của Trái Đất. Sự tồn tại của lõi trong có thể phân biệt với lõi ngoài được nhà địa chấn học Inge Lehmann phát hiện vào năm 1936 [2], vì nó không có khả năng truyền sóng cắt đàn hồi; chỉ có sóng nén được quan sát là truyền qua nó [3].Chưa có nhiều thông tin về lõi trong cùng .
Mật độ trung bình của Trái Đất khoảng 5.515 kg/m3. Trong khi mật độ trung bình của vật liệu trên bề mặt vào khoảng 3.000 kg/m3, do vậy các vật liệu nằm sâu hơn bên trong có mật độ lớn hơn. Các đo đạc địa chấn cho thấy tỷ trọng của nhân ngoài từ 9.900 đến 12.200 kg/m3 và nhân trong khoảng 12.600–13.000 kg/m3.[4]
Nhân ngoài nằm ở độ sâu khoảng 2.900 km phía dưới bề mặt Trái Đất và dày khoảng 2.260 km[5]. Nhiệt độ của lõi ngoài Trái Đất nằm trong khoảng từ 4.400 °C ở phần trên tới 6.100 °C ở phần dưới. Lớp chất lỏng và nóng bao gồm sắt và niken này của lớp lõi ngoài có tính dẫn điện, kết hợp với sự tự quay của Trái Đất, sinh ra hiệu ứng dynamo (xem thuyết Geodynamo), duy trì các dòng điện và như thế được coi là gây ra ảnh hưởng tới từ trường của Trái Đất[6]. Nó chiếm khoảng 30,8% khối lượng Trái Đất[7].
Lõi trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km, chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng. Nó được cho là chứa hợp kim sắt-niken (hay còn gọi là nhân Nife), và nhiệt độ của nó tương đương nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời.[8]
Theo ước tính lõi trong cùng bắt đầu từ độ sâu 5.800km từ mặt đất kéo dài xuống tận tâm trái đất.Vật chất ở trong lớp nhân trong cùng có trạng thái tồn tại ở trạng thái khác so với lớp nhân . Cấu tạo chủ yếu là sắt .
Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất từ ngoài vào trong gồm các lớp
Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ.Câu 5: Quan sát hình sau:
- Kể tên các cặp mảng có xu hướng xô vào nhau:
- Kể tên các cặp mảng có xu hướng tách xa nhau:
Đặc điểm | lớp vỏ | Lớp manti | Lớp nhân |
Độ dày | 5-70 km | 2900 km | 3400 |
Trạng thái | Rắn | Quánh dẻo → rắn | Lỏng→Rắn |
Nhiệt độ | Tối đa Đến 10000 | 1500-37000 | 50000 |
Kể tên 6 lục địa và 4 đại dương.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của các lớp ? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất
- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.
- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.
- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.
Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
- Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Cấu tạo bên trong Trái Đất.
Gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:
Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là
1 Lục địa Á-Âu
2 Lục địa Phi
3 Lục địa Bắc Mĩ
4 Lục Địa Nam Mĩ
5 Lục địa Ô-xtrây-li-a
6 Lục địa Nam Cực
Trái Đất có ccấu tạo mấy lớp? Kể tên các lớp đó. Theo em lớp nào quan trọng nhất? Vì sao?
Trái Đất có cấu tạo 3 lớp, đó là:
+ Vỏ Trái Đất
+ Lớp trung gian
+ Lõi Trái Đất
Theo em, lớp vỏ Trái Đất quan trọng nhất. Vì nó là nơi sinh sống của con người, động vật và thực vật.
Cảm ơn trước
3. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất.
2. Các lục địa
- Á- Âu
- Bắc Mỹ
- Nam Mỹ
- Phi
- Úc
- Nam cực
- Bắc Cực
1. Các địa mảng:
Mảng Thái Bình DươngMảng Á-ÂuMảng Ấn-ÚcMảng châu PhiMảng Bắc MỹMảng Nam MỹMảng Nam Cực
1.: SGK trang 32,hình 27
2.SGKtrang 34
3.Lục địa Á-Âu
4.Lục địa Ô- xtray-li-a
5.70,8 %
2+100= bao nhiêu ? Kết bạn với mk nha . Mk xin tự giới thiệu mk tên Vũ Ngọc Hân . Trường tiểu học trực cát . Mk lớp 5 . Mk muốn các bạn giúp đỡ mk câu hỏi khoa học lớp 5 nhé .
Câu 1 : Vì sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất ?
Câu 2 : Kể tên một số nhà máy thủy điện ở nước ta .
Câu 3 : Kể tên một số nơi có lắp đặt các máy phát điện chạy bằng sức gió .
Câu 1 : Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh.
Câu 2 : Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Câu 3 : Bạc Liêu
Này người lạ ơi
.
. đừng nhìn đi đâu
- đúng rồi
- là bạn đó
- cho mình xin 1 (t í c h) nhé :)
- còn việc kết bạn cứ để mik lo
Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lõi. Con người sinh sống ở lớp vỏ. Vì ở đó có đủ điều kiện để con người sinh sống như không khí, nước, lương thực,...
Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km. Trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Con người sinh sing trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất vì: Trên bề mặt có các thành phần, yếu tố cần thiết cho sự sống, có tầng khí quyền, có nước, có hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và nhiệt độ thích hợp cho con người sinh sống.
cấu tạo trái đất gồm 3 lớp : vỏ trái đất , lớp trung gian và lõi trái đất .
con người sinh sống ở vỏ trái đất . vì đó là nơi chứa các điều kiện cho con người sinh sống , như : không khí , nước , ......
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về hoá thạch?
(1) Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
(1) Xác của các sinh vật được bảo quản nguyên vẹn trong các lớp băng hoặc trong các lớp hổ phách được coi là một dạng hoá thạch.
(3) Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
(4) Tuổi hoá thạch có thể được xác định bằng phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hoá thạch.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về hoá thạch?
(1) Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
(1) Xác của các sinh vật được bảo quản nguyên vẹn trong các lớp băng hoặc trong các lớp hổ phách được coi là một dạng hoá thạch.
(3) Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới.
(4) Tuổi hoá thạch có thể được xác định bằng phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch hoặc đồng vị phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hoá thạch.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4