Cho 1,69g một kim loại hóa trị n tác dụng với V ml dd h2so4 4,9%, d=1,12g/ml thu được dd X và 4,368 lít h2. Tìm M và khối lượng dung dịch X. Biết lượng axit cần dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
Cho 1,69g một kim loại hóa trị n tác dụng với V ml dd h2so4 4,9%, d=1,12g/ml thu được dd X và 4,368 lít h2. Tìm M và khối lượng dung dịch X. Biết lượng axit cần dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
Cho 1,69g một kim loại hóa trị n tác dụng với V ml dd h2so4 4,9%, d=1,12g/ml thu được dd X và 4,368 lít h2. Tìm M và khối lượng dung dịch X. Biết lượng axit cần dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba
C. Mg.
D. Zn
: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 0,2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%, thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 24,6 gam.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b/ Tính V?
c/ Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng ở trên?
d/ Đem kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
\(a,\) Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{Al(OH)_3}=x;n_{Fe(OH)_2}=y\\ \Rightarrow 78x+90y=24,6(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ m_{Fe}=11-5,4=5,6(g) \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2(l)\\ c,\Sigma n_{NaOH}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8.40}{10\%}=320(g)\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1(mol);n_{FeO}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{chất rắn}}=0,1.102+0,1.72=17,4(g)\)
Hòa tan 16,6g hh A gồm Fe và Al trong 200 ml H2SO4(d=1,05g/ml) dư. Sau phản ứng thu được 11,2 l khí ở đktc và dd B. a)Tính C% các chất trong dung dịch B biết axit lấy dư 10% so với phản ứng. b) Cho dd B tác dụng hoàn toàn với 600ml NaOH 2M. Tính khối lượng kết tủa thu đc.
Hỗn hợp X gồm phenol, axit axetic và etyl axetat. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, nếu cho với kim loại K dư phản ứng với m gam X tác dụng thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là
A. 4,36 gam
B. 5,32 gam
C. 4,98 gam
D. 4,84 gam
Chọn đáp án A
nNaOH = 0,3 Þ nC6H5OH + nCH3COOH + nCH3COOC2H5 = 0,3
nH2 = 0,11 Þ nC6H5OH + nCH3COOH = 0,22 Þ nCH3COOC2H5 = 0,08 = nC2H5OH
BTKL Þ mX + 0,3x40 = mY + 0,22x18 + 0,08x46 Þ mY - mX = 4,36.
Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được V lít H 2 (đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại M có hóa trị II nhưng khối lượng chỉ bằng ½ tổng khối lượng của Na và Fe, rồi cho tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì thể tích khí bay ra đúng bằng V lít (đktc). M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba
cho 5,4g kim loại R có hóa trị n không đổi tác dụng vừa đủ vs V ml dung dịch H2SO4 loãng 24,5% ( KLR d= 1,08g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72l khí H2 ở đktc. Xác định kim loại R, tính V và % khối lượng chất tan trong dung dịch A