1.trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương tây ,các nước châu á mà em tìm hiểu đang ở trạng thái như thế nào ?
2.phân tích bảng thống kê sau để rút ra nhận xét về hậu quả của chính sách thống trị của anh ở Ấn Độ( sgk t52 vn.com)
3.
Câu 6. Nếu em là hoàng đế của một trong những nước châu Á ở cuối thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây em sẽ có quyết định như thế nào?
HS tự đưa ra ý kiến và liên hệ thực tế
1. Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á mà em tìm hiểu đang ở tình trạq như thế nào?
2. Phân tích bảng thống kê sau để rút ra nhận xét về hậu quả của chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ?
1. Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á đang ở tình trạng là:
-Lạc hậu về mọi mặt
-Khu vực có dân cư đông đúc
-Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai màu mỡ,...) phong phú, đa dạng.
=> Châu Á là ''miếng mồi'' ngon cho tư bản phương Tây nhòm ngó
2.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng lương thực xuất khẩu tăng theo hàng năm dẫn đến số người chết đói ngày càng tăng
1.- Các nước Châu Á đang tìm hiểu ở tình trạng:
+ Lạc hậu về mọi mặt
+ Khu vực có dân cư đông đúc
+ tài nguyên thiên nhiên phong phú , đa dạng
=> Trở thành miếng mồi ngon của chủ nghĩa tư bản
Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á mà em tìm hiểu đang ở tình trạq là : - lạc hậu về mọi mặt - khu vực có dân cư đông đúc - tài nguyên thiên nhiên( khoáng sản đất đai màu mỡ...) 2, qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng lương thực xuất khẩu tuân theo hàng năm dẫn đến số người chết đói bổ sung phần cuối câu 1 châu á là"miếng mồi"ngon cho tư bản phương tây nhòm ngó
Nếu em là hoàng đế của 1 trong những nước Đông Nam Á ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX em sẽ có quyết định như thế nào trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Pháp?
mình nghĩ là thảo luận trao đổi với nhau sẽ tốt hơn
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???
Ý nào sau đây không phản ánh điểm giống nhau trong chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á?
A. Chế độ cai trị hà khắc
B. Cấu kết với phong kiến và các thế lực tay sai
C. Đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp
D. Thực hiện chính sách “chia để trị”
Chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi và châu Á:
+ Châu Phi:
Cách thức mà Anh, Pháp dùng trong việc chiếm châu Phi chính là, dùng hàng hóa dư thừa và lỗi thời, ế ẩm để đổi lấy khoáng sản và nhân công, mà không có vai trò của các công ty Đông Ấn như đã làm ở châu Á. Đồng thời, đặc biệt là người Pháp còn đẩy mạnh quá trình truyền giáo, đến mức mà người phương Tây còn lấy cả Kinh Thánh để đổi lấy ruộng: “Khi trước chúng tôi có đất tròng trọt, người châu Âu có kinh thánh, ít lâu sau, người ta đổi cho chúng tôi lấy Kinh thánh, còn họ thì lấy ruộng đất”. Chính tình trạng quá lạc hậu mọi mặt của châu Phi đã làm cho việc chinh phục vùng đất này của các nước đế quốc trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
+ Châu Á:
Khu vực này thể hiện chính sách cai trị về kinh tế của Anh và Pháp khác nhau về cách thức. Cụ thể:
Anh thì luôn chú trọng phát triển lợi thế, kinh tế hoàn chỉnh của thuộc địa hơn so với Pháp. Cụ thể là, Anh luôn chú trọng phát triển cơ sở kinh tế cho thuộc địa, đặc biệt là công nghiệp, việc khai thác, chế biến và hoàn thiện sản phẩm được thực hiện ngay trên đất thuộc địa. Đặc biệt, Anh còn cho phép thuộc địa mình mua nguyên liệu từ các thuộc địa không thuộc mình, mà kẻ bán chủ yếu là Pháp. Người Pháp thì chủ yếu khai thác nguồn nguyên liệu thô, sau đó bán lại, Anh vì vậy mà thu mua và hoàn chỉnh sản phẩm tại thuộc địa, tăng giá sản phẩm. Ngoài ra Anh còn chú trọng phát triển vị thế những vùng thuộc địa chiến lược như Hồng Kông hay Xingapo, trở thành những trung tâm kinh tế quan trọng. Mục đích của Anh là khai thác lâu dài và tiềm lực của Anh cho phép Anh tạo nên sự khác biệt và hiệu quả hơn so với Pháp.
Do đó mà cũng dễ hiểu khi bộ mặt kinh tế thuộc địa Pháp tỏ ra không mấy nổi bật so với những vùng kinh tế thuộc địa lớn Hồng Kông, Macao, Xingapo của Anh. Một minh chứng dễ thấy có lẽ là số km đường sắt tại thuộc địa của Anh và Pháp. Đến năm 1914 thuộc địa Pháp có 5800 km đường sắt, riêng Ấn Độ thuộc Anh là 27.000 km.
=> So với châu Phi thì châu Á được thực dân phương Tây đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hơn so với phương Tây.
Đáp án cần chọn là: C
Lập bảng thống kê các nước thực dân phương Tây xâm lược các quốc gia ở Đông Nam Á theo gợi ý bên vào vở:
Tham khảo:
Các nước Đông Nam Á bị thực dân phương Tây xâm lược | |
Thực dân Anh | Miến Điện, Ấn Độ, Mã Lai |
Thực dân Pháp | Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, |
Thực dân Bồ Đào Nha | In-đô-nê-xi-a |
Trước chính sách cai trị của thực dân phương Tây thái độ của nhân dân các nước châu Phi như thế nào?
A. vẫn không có sự phản ứng gì
B. Chịu đựng chế độ cai trị hà khắc
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước XHCN
D. Vùng dậy đấu tranh giành độc lập
Ngay từ thế kỉ XVI, các nước thực dân phương Tây đã đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa và thiết lập nền cai trị của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. Quá trình thực dân hoá ấy đã diễn ra như thế nào và nền cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á được thiết lập ra sao? Tại sao trong quá trình xâm lược đó, Xiêm lại không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
Tham khảo:
- Trong các thế kỉ XVI - XIX, bằng nhiều cách thức và thủ đoạn khác nhau như: ngoại giao, buôn bán, truyền giáo, khống chế chính trị ép kí hiệp ước và dùng vũ lực thôn tính, thực dân phương Tây đã từng bước xâm chiếm gần hết các quốc gia Đông Nam Á.
- Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các nước Đông Nam Á; đồng thời cũng đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Xiêm là nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, vì:
+ Trong bối cảnh bị thực dân phương Tây đe dọa xâm lược, chính phủ Xiêm đã nhanh chóng tiến hành cải cách đất nước một cách toàn diện trên các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoại giao,… Trên cơ sở những thành tựu của công cuộc cải cách, chính phủ Xiêm đã tăng cường được sức mạnh của quốc gia, có thực lực để thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước.
Qua bảng thống kê (SGK, trang 56) em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.
- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.
- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.