Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Kiều Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Trọng Khiêm
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
TranNguyenThong
5 tháng 1 2018 lúc 22:32

minh cung ko biet

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 9 2017 lúc 14:35

A B C D O H I K

2 đường chéo AC; BD cắt nhau tại O. Do hình thang ABCD cân (AB//CD)

=> OA=OB; OC=OD (Tự chứng minh)

Mà ^AOB=600 => ^COD=600 (Đối đỉnh) => Tam giác AOB và tam giác COD đều.

Xét tam giác AOB đều: H là trung điểm OA => BH vuông góc OA 

=> Tam giác BHC vuông tại H; K là trung điểm của BC => HK=BK=CK=BC/2 (1)

Tương tự: Tam giác CIB vuông tại I, K là trung điểm BC => IK=CK=BK=BC/2 (2)

Xét tam giác AOD: H là trung điểm OA; I là trung điểm OD => IH là đường trung bình tam giác AOD.

=> IH=AD/2. Mà hình thang ABCD cân (AB//CD) => AD=BC => IH=BC/2 (3)

Từ (1); (2) và (3) => HK=IK=IH => Tam giác HIK là tam giác đều (đpcm).

Bình luận (0)
Tashigi
Xem chi tiết
Ngô Nguyễn Phi Đan
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 21:02

Bài 1:

A B C D O M N P Q

a) Xét tam giác AOD có M là trung điểm của AO (gt) Q là trung điểm của OD (gt)

\(\Rightarrow MQ//AD,MQ=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(1\right)\)

CMTT \(MN//AB,MN=\frac{1}{2}AB\left(2\right)\)

\(NP=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)

\(PQ=\frac{1}{2}DC\left(4\right)\)

Mà AB=BC=CD=DA (tc) (5)

Từ (1) ,(2) ,(3),(4) và (5)\(\Rightarrow MN=NP=PQ=MQ\)

Xét tứ giác MNPQ có \(MN=NP=PQ=MQ\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow MNPQ\)là hình thoi ( dhnb)  (6)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}MQ//AD\left(cmt\right)\\MN//AB\left(cmt\right)\end{cases}}\)mà \(AD\perp AB\)

\(\Rightarrow MQ\perp MN\)

\(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^0\)(7) 

Từ (6) và (7) \(\Rightarrow MNPQ\)là hình vuông (dhnb )

b) Ta có\(MQ=\frac{1}{2}AD\left(cmt\right)\)

mà \(AD=16\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MQ=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=8^2=64\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích phần trong của hình vuông ABCD nằm ngoài tứ giác MNPQ =\(256-64=192\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 22:01

A B D C O K H

Kẻ \(BH\perp AD,CK\perp AD\)

\(\Rightarrow BH//CK\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}BH//CK\\BC//HK\end{cases}\Rightarrow BH=CK}\)( tc cặp đoạn chắn )

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

2 đường cao BH,CK = nhau , đáy AD chung

\(\Rightarrow S_{ABD}=S_{ACD}\)

\(\Leftrightarrow S_{OAB}+S_{AOD}=S_{AOD}+S_{OCD}\)

\(\Leftrightarrow S_{OAB}=S_{OCD}\left(đpcm\right)\)

PS: có 1 tính chất học ở kì I lớp 8 á nhưng mình không biết cách giải thích sao nữa nên mình dùng cặp đoạn chắn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 3 2020 lúc 22:47

bài 3 

tham khảo bạn .-.

Toán - Tính diện tích hình thang | Cộng đồng học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa