Hướng dẫn cách xác điịnh tọa độ địa lý
Câu 10: Cách ly địa lý là yếu tố quan trọng dẫn đến cách ly sinh sản, dẫn đến hình thành loài mới là do:
A. cách ly địa lý giúp chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của các quần thể cách ly theo những cách khác nhau.
B. các yếu tố ngẫu nhiên trong các quần thể khác nhau cũng góp phần đáng kể làm nên sự sai khác về tần số alen giữa các quần thể.
C. giúp duy trì sự khác nhau về tần số alen giữa các quần thể cách ly.
D. cả A, B, C đúng.
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km, chuyển động cùng chiều, ô tô A có vận tốc 60 km/h, ô tô B có vận tốc 40 km/h. Chọn trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. Hai xe gặp nhau cách B bao nhieu km?
A. 60 km.
B. 100 km.
C. 200 km.
D. 300 km.
Chọn C.
Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.
Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:
x1 = 60t, x2 = 100 + 40t,
Hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 => t = 5h => x1 = 300 km
=> lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn: d = 300 – 100 = 200 km.
Hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km, chuyển động cùng chiều, ô tô A có vận tốc 60 km/h, ô tô B có vận tốc 40 km/h. Chọn trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. Hai xe gặp nhau cách B bao nhieu km?
A. 60 km.
B. 100 km.
C. 200 km
D. 300 km.
Chọn C.
Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.
Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.
Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:
x 1 = 60t, x 2 = 100 + 40t,
Hai xe gặp nhau khi:
x 1 = x 2 ⇒ t = 5 h ⇒ x 1 = 300 k m
lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn:
d = 300 – 100 = 200 km.
Từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng một lúc, chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v 1 = 36 k m / h , xe từ B có vận tôc v 2 = 54 k m / h . Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương. Thời điểm hai xe tới gặp nhau và tọa độ của địa điểm hai xe gặp nhau là:
A. t = 10 h ; x = 360 k m
B. t = 1 , 8 h ; x = 64 , 8 k m
C. t = 2 h ; x = 72 k m
D. t = 36 s ; x = 360 k m
Chọn: C.
Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.
Do vậy, vào thời điểm t = 0:
Xe từ A có: x0A = 0; v0A = 36 km/h;
Xe từ B có: x0B = 180 km; v0B = -54 km/h
Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
xA = 36t; xB = 180 – 54t.
Khi hai xe gặp nhau: xA = xB
⟺ 36t = 180 – 54t ⟹ t = 2 h
=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ: xA = 36.2 = 72 km.
Từ hai địa điểm A và B cách nhau 180 km có hai xe khởi hành cùng một lúc, chạy ngược chiều nhau. Xe từ A có vận tốc v 1 = 36 km/h, xe từ B có vận tôc v 2 = 54 km/h. Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương. Thời điểm hai xe tới gặp nhau và tọa độ của địa điểm hai xe gặp nhau là:
A. t = 10 h ; x = 360 km
B. t = 1,8 h ; x = 64,8 km.
C. t = 2 h ; x = 72 km
D. t = 36 s ; x = 360 m
Chọn: C.
Chọn địa điểm A làm gốc tọa độ, chọn gốc thời gian lúc hai xe khởi hành, chiều từ A đến B là chiều dương.
Do vậy, vào thời điểm t = 0:
Xe từ A có: x 0 A = 0; v 0 A = 36 km/h;
Xe từ B có: x 0 B = 180 km; v 0 B = -54 km/h
Suy ra phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
x A = 36t; x B = 180 – 54t.
Khi hai xe gặp nhau: x A = x B
⟺ 36t = 180 – 54t ⟹ t = 2 h
=> Khi gặp nhau, hai xe có tọa độ: x A = 36.2 = 72 km
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Hãy là một hướng dẫn viên Du lịch, giới thiệu cho mọi người biết về những địa điểm du lịch hấp dẫn mà em muốn trải nghiệm ở đất nước Hy Lạp.
Tham khảo:
-Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hy Lạp mà bạn không nên bỏ lỡ - Kinh nghiệm Du lịch Việt Nam
Khám phá những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hy Lạp
Nói đến những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Hy Lạp thì có lẽ cái tên đầu tiên mà chúng ta phải nhắc đến đó chính là Athens. Athens là thủ đô của đất nước Hy Lạp và cũng được xem là thành phố cổ xưa nhất trong văn minh nhân loại. Theo truyền thuyết, Athens được xây dựng và bảo vệ bởi nữ thần Athena.
Đến du lịch Athens, du khách sẽ có cơ hội được thỏa sức chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc cổ kính, những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp. Điểm đến nổi tiếng nhất tại Athens đó chính là quần thể đài Acropolis – nơi tôn sùng các vị thần trên đỉnh Olympia.
Trong truyền động ăn khớp bánh dẫn có số răn gấp 2lần bánh bị dẫn quay với tốc độ 300vòng /phút. Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn