Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 15:57

Tham khảo!

- Giải thích tên gọi của các nhóm thực vật:

+ Gọi là thực vật $C3$ vì sản phẩm đầu tiên khi cố định $CO_2$ là hợp chất có $3$ $carbon$ $(3$ $–$ $PGA).$

+ Gọi là thực vật $C4$ vì sản phẩm đầu tiên khi cố định $CO_2$ là hợp chất có $4$ $carbon$ $(oxaloacetic$ $acid$ $–$ $OAA).$

+ Gọi là thực vật $CAM$ $(Crassulacean$ $Acid$ $Metabolism)$ vì chúng cố định $CO_2$ bằng con đường $CAM$ (diễn ra gồm $2$ giai đoạn tương tự thực vật $C4$ nhưng diễn ra trên cùng một tế bào ở hai thời điểm khác nhau) và được đặt tên theo họ thực vật mà cơ chế này lần đầu tiên được phát hiện ra - họ $Crassulacean.$

- Sự thích nghi với điều kiện sống trong quá trình quang hợp ở $3$ nhóm thực vật:

+ Nhóm thực vật $C3$ thích nghi với điều kiện khí hậu vùng ôn đới và cận nhiệt đới (điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, nước,… thường ổn định không quá cao cũng không quá thấp). Do đó, thực vật C3 chỉ cần tiến hành cố định $CO_2$ theo chu trình $C3$ $(Calvin)$ khi có ánh sáng.

+ Hai nhóm thực vật $C4$ và $CAM$ có quá trình quang hợp thích nghi với điều kiện sống không thuận lợi: nhóm thực vật $C4$ thích nghi với điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới và cận nhiệt (cường độ ánh sáng cao); nhóm thực vật $CAM$ thích nghi với khí hậu sa mạc hoặc các điều kiện hạn chế về nước (cường độ ánh sáng cao, thiếu nước). Do đó, pha tối ở cây $C4$ và $CAM$ có thêm chu trình sơ bộ cố định $CO_2$ (dưới tác dụng của $enzyme$ $PEP$ $–$ $carboxylase$ có ái lực cao với $CO_2,$ cây $C4$ và $CAM$ có thể cố định nhanh $CO_2$ ở nồng độ rất thấp) đảm bảo nguồn cung cấp $CO_2$ cho quang hợp trong điều kiện khí khổng chủ động đóng một phần để tránh mất nước khi trời nắng, hạn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2018 lúc 12:22

Đáp án D

I - Sai. Vì chu trình C4 quá trình cố định CO2 không có sự tách biệt về mặt thời gian. Quá trình quang hợp này đều diễn ra ở ban ngày. Ở thực vật CAM quá trình quang hợp với có sự cách biệt về thời gian.

II - Sai. Vì ở thực vật CAM, quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào mô giậu. Quá trình quang hợp ở thực vật C4 mới có sự cách biệt về mặt không gian: xảy ra ở tế bào mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch.

II - Đúng.

IV - Đúng. Ở thực vật C3: Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3

Ở thực vật C4: Thay vì cố định trực tiếp trong chu trình Calvin-Benson, CO2 được chuyển hóa thành axít hữu cơ chứa 4-cacbon và có khả năng tái sinh CO2 trong các lạp lục của các tế bào bao bó mạch nên gọi là thực vật C4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2019 lúc 17:33

Chọn đáp án D

I - Sai. Vì chu trình C4 quá trình cố định CO2 không có sự tách biệt về mặt thời gian. Quá trình quang hợp này đều diễn ra ở ban ngày. Ở thực vật CAM quá trình quang hợp với có sự cách biệt về thời gian.

II - Sai. Vì ở thực vật CAM, quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào mô giậu. Quá trình quang hợp ở thực vật C4 mới có sự cách biệt về mặt không gian: xảy ra ở tế bào mô giậu và nhu mô bao quanh bó mạch.

II - Đúng.

IV - Đúng. Ở thực vật C3: Giai đoạn cố định CO2 nhờ chất nhận là RiDP (ribulozo 1.5-diphosphate) với sự xúc tác của enzyme ribolozo 1,5-diphosphate carboxylase tạo thành hợp chất 6C, nhưng hợp chất này không bền nên nhanh chóng bị gẫy thành 2 phân tử 3C là APG (axit phosphoglyxeric). Vì sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 này là hợp chất 3C nên người ta gọi thực vật này là C3

Ở thực vật C4: Thay vì cố định trực tiếp trong chu trình Calvin-Benson, CO2 được chuyển hóa thành axít hữu cơ chứa 4-cacbon và có khả năng tái sinh CO2 trong các lạp lục của các tế bào bao bó mạch nên gọi là thực vật C4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 12:41

Đáp án A

I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.

II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).

III – Đúng

IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2017 lúc 5:01

Đáp án C

I - Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.

II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).

III - Đúng

IV - Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2018 lúc 14:51

Chọn A

I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.

II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).

III – Đúng

IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 9:42

Đáp án C

I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.

II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).

III – Đúng

IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2018 lúc 11:31

Đáp án C

1 – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG

2 – Sai. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là PEP

3 – Đúng.

4 – Sai, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 11:00

Chọn C

1 – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG

2 – Sai. Chất nhận CO2 trong pha tối của thực vật C4 là PEP

3 – Đúng.

4 – Sai, mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4

Bình luận (0)